« Home « Kết quả tìm kiếm

Tác động của hỗ trợ xã hội và bạo lực đối với phụ nữ đối với mối liên hệ giữa SKTT của người mẹ và SKTT của trẻ


Tóm tắt Xem thử

- Đặc điểm nhân khẩu học của người mẹ tham gia nghiên.
- của người mẹ ở thời điểm ban đầu.
- của người mẹ ở thời điểm sau 6 tháng.
- nghiên cứu.
- Tương quan giữa tình trạng SKTT của người mẹ ở thời.
- Các hỗ trợ xã hội dành cho các người mẹ 43 Bảng 3.8.
- Nguồn hỗ trợ xã hội cho người mẹ tham gia nghiên cứu 44 Bảng 3.9.
- Nguồn hỗ trợ xã hội cho người mẹ tham gia nghiên cứu.
- Tình trạng bạo lực đối với người mẹ tại thời điểm sau 6 48.
- Tình trạng SKTT của người mẹ được bị bạo lực so với.
- người mẹ không bị bạo lực tại thời điểm ban đầu.
- người mẹ không bị bạo lực tại thời điểm sau 6 tháng 53 Bảng 3.19.
- Tình trạng SKTT của người mẹ được nhận hỗ trợ xã hội.
- và người mẹ không được nhận hỗ trợ xã hội ở thời điểm ban đầu 54 Bảng 3.20.
- và người mẹ không được nhận hỗ trợ xã hội ở thời điểm sau 6 tháng 54 Bảng 3.21.
- Tình trạng SKTT của trẻ là con của người mẹ được nhận.
- hỗ trợ xã hội và trẻ là con của người mẹ không được nhận hỗ trợ xã.
- Tình trạng SKTT của trẻ là con của người mẹ bị bạo lực.
- với trẻ là con của người mẹ không bị bạo lực 56.
- Trang Biểu đồ 1: So sánh tình trạng SKTT của người mẹ ở thời điểm ban.
- Biểu đồ 2: So sánh mức độ biểu hiện trầm cảm và lo âu của người mẹ.
- Biểu đồ 3: Mức độ của các hỗ trợ xã hội cho các người mẹ ở thời.
- Biểu đồ 4: Mức độ của các hỗ trợ xã hội cho các người mẹ ở thời.
- Biểu đồ 5: So sánh các hỗ trợ xã hội cho người mẹ ở thời điểm ban.
- Biểu đồ 6: So sánh tình trạng bạo lực đối với người mẹ ở thời điểm.
- 1.1.1 Các nghiên cứu về mối liên quan giữa SKTT của người mẹ và SKTT của.
- Hỗ trợ xã hội.
- Đặc điểm nhân khẩu học của người mẹ tham gia nghiên cứu.
- Mối liên hệ giữa tình trạng SKTT của người mẹ ở thời điểm ban đầu với các vấn đề SKTT của trẻ.
- Mối liên hệ giữa tình trạng SKTT của người mẹ ở thời điểm sau 6 tháng với các vấn đề SKTT của trẻ.
- Các hỗ trợ xã hội dành cho các người mẹ tại thời điểm sau 6 tháng.
- Tình trạng bạo lực đối với người mẹ tại thời điểm sau 6 tháng.
- Mối tương quan giữa hỗ trợ xã hội và tình trạng SKTT của người mẹ tại thời điểm ban đầu.
- Mối tương quan giữa hỗ trợ xã hội và tình trạng SKTT của người mẹ tại thời điểm sau 6 tháng.
- Mối tương quan giữa tình trạng bạo lực và SKTT của người mẹ thời điểm.
- Mối tương quan giữa tình trạng bạo lực và SKTT của người mẹ ở thời điểm sau 6 tháng.
- Tình trạng SKTT của người mẹ được nhận hỗ trợ xã hội và người mẹ không được nhận hỗ trợ xã hội ở thời điểm ban đầu.
- Tình trạng SKTT của người mẹ được nhận hỗ trợ xã hội và người mẹ không được nhận hỗ trợ xã hội ở thời điểm sau 6 tháng.
- Tình trạng SKTT của trẻ là con của người mẹ được nhận hỗ trợ xã hội và trẻ là con của người mẹ không được nhận hỗ trợ xã hội.
- Tình trạng SKTT của trẻ là con của người mẹ bị bạo lực với trẻ là con của người mẹ không bị bạo lực.
- Như vậy các hỗ trợ xã hội và tình trạng bạo lực đối với phụ nữ cũng là những yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa SKTT của người mẹ và SKTT của trẻ..
- Tìm hiểu mối liên quan của hỗ trợ xã hội và tình trạng bạo lực đối với SKTT của người mẹ..
- Tìm hiểu các ảnh hưởng của các hỗ trợ xã hội và tình trạng bạo lực đến mối quan hệ giữa SKTT của người mẹ và SKTT của trẻ..
- Mối liên quan giữa SKTT của người mẹ và SKTT của trẻ, và xem xét các hỗ trợ xã hội, tình trạng bạo lực đối với phụ nữ ảnh hưởng đến mối quan hệ này như thế nào..
- Nghiên cứu xem xét mối quan hệ giữa SKTT của người mẹ và SKTT của trẻ và từ đó tìm hiểu tác động của các hỗ trợ xã hội, tình trạng bạo lực đối với phụ nữ ảnh hưởng đến mối quan hệ này..
- SKTT của người mẹ có liên quan như thế nào đến SKTT của trẻ em?.
- Các hỗ trợ xã hội liên quan đến SKTT của người mẹ như thế nào?.
- Tình trạng bạo lực đối với phụ nữ có liên quan đến SKTT của người mẹ như thế nào?.
- 1.1.1 Các nghiên cứu về mối liên quan giữa SKTT của người mẹ và SKTT của trẻ em.
- Thông tin về các đặc điểm nhân khẩu của người mẹ tham gia nghiên cứu như sau:.
- Đặc điểm nhân khẩu học của người mẹ tham gia nghiên cứu..
- Thông tin chung về trẻ là con của các người mẹ tham gia nghiên cứu..
- Nghiên cứu phân tích mối quan hệ giữa SKTT của người mẹ và SKTT của trẻ, đồng thời xác định vai trò của các hỗ trợ xã hội, tình trạng bạo lực đối với phụ nữ đến mối quan hệ trên..
- Mức độ biểu hiện trầm cảm và lo âu của các người mẹ ở thời điểm ban đầu như sau:.
- Phân loại mức độ biểu hiện trầm cảm và lo âu của người mẹ ở thời điểm ban đầu..
- Mức độ biểu hiện trầm cảm và lo âu của người mẹ ở thời điểm sau 6 tháng như sau:.
- Phân loại mức độ biểu hiện trầm cảm và lo âu của người mẹ ở thời điểm sau 6 tháng..
- Biểu đồ 1: So sánh tình trạng SKTT của người mẹ ở thời điểm ban đầu và thời điểm sau 6 tháng..
- Biểu đồ 2: So sánh mức độ biểu hiện trầm cảm và lo âu của người mẹ ở thời.
- Mối liên hệ giữa tình trạng SKTT của người mẹ ở thời điểm ban đầu với các vấn đề SKTT của trẻ..
- Tìm hiểu về mối tương quan giữa tình trạng SKTT của người mẹ và SKTT của trẻ thu được kết quả như sau:.
- Tương quan giữa tình trạng SKTT của người mẹ ở thời điểm ban đầu với tình trạng SKTT của trẻ..
- Các biểu hiện lo âu ở người mẹ.
- Mối liên hệ giữa tình trạng SKTT của người mẹ ở thời điểm sau 6 tháng với các vấn đề SKTT của trẻ..
- Các hỗ trợ xã hội dành cho các người mẹ Hình thức hỗ trợ.
- Tỷ lệ các người mẹ không nhận được bất kỳ hỗ trợ xã hội nào dao động từ 7,6% (được đưa đi bác sỹ khám bệnh) đến 22,8% (được làm giúp việc nhà khi ốm)..
- Các hỗ trợ xã hội dành cho các người mẹ tại thời điểm sau 6 tháng Bảng 3.9.
- Hỗ trợ.
- Nguồn hỗ trợ xã hội cho người mẹ tham gia nghiên cứu ở thời điểm sau 6 tháng.
- So sánh các hỗ trợ xã hội cho người mẹ ở thời điểm ban đầu và thời điểm sau 6 tháng qua biểu đồ sau:.
- Biểu đồ 5: So sánh các hỗ trợ xã hội cho người mẹ ở thời điểm ban đầu và thời điểm sau 6 tháng.
- Biểu đồ 6: So sánh tình trạng bạo lực đối với người mẹ ở thời điểm ban đầu và thời điểm sau 6 tháng.
- Mối tương quan giữa hỗ trợ xã hội và SKTT của người mẹ ở thời điểm ban đầu..
- Các hỗ trợ xã hội.
- Theo bảng 3.13 về mối tương quan giữa các hỗ trợ xã hội và tình trạng SKTT ở người mẹ ở thời điểm ban đầu thì các hỗ trợ xã hội không tương quan với các vấn đề SKTT của người mẹ..
- Mối tương quan giữa hỗ trợ xã hội và tình trạng SKTT của người mẹ tại thời điểm sau 6 tháng..
- Khi tìm hiểu về mối tương quan giữa các hỗ trợ xã hội và vấn đề SKTT của người mẹ ở thời điểm sau 6 tháng, chúng tôi thu được kết quả như sau:.
- Mối tương quan giữa hỗ trợ xã hội và SKTT của người mẹ ở thời điểm sau 6 tháng.
- Mối tương quan giữa tình trạng bạo lực và SKTT của người mẹ thời điểm ban đầu.
- Khi nghiên cứu về mối tương quan giữa tình trạng bạo lực và SKTT của người mẹ bằng Paired Samples T test, chúng tôi nhận được kết quả như sau:.
- Tương quan giữa tình trạng bạo lực và SKTT của người mẹ tại thời điểm ban đầu..
- Người mẹ.
- Người mẹ bị bất kỳ hình thức bạo lực nào.
- Khi nghiên cứu về mối tương quan giữa tình trạng bạo lực và SKTT của người mẹ sau 6 tháng bằng Paired Samples T test, chúng tôi nhận được kết quả như sau:.
- Tương quan giữa tình trạng bạo lực và SKTT của người mẹ ở thời điểm sau 6 tháng..
- Là con của người mẹ nhận được đầy đủ hỗ trợ xã hội.
- Là con của người mẹ không nhận được bất kỳ hỗ trợ xã hội nào.
- Tình trạng SKTT của trẻ là con của người mẹ bị bạo lực với trẻ là con của người mẹ không bị bạo lực..
- Là con của người mẹ không bị bạo lực.
- Là con của người mẹ bị bất kỳ hình thức bạo lực nào.
- Theo bảng trên, điểm trung bình của tổng các vấn đề SKTT ở trẻ là con của người mẹ không bị bạo lực là 10,48.
- Cũng theo kết quả nghiên cứu này, SKTT của người mẹ có liên quan với các hỗ trợ xã hội.
- Tuy nhiên, mối liên hệ giữa sự thay đổi tình trạng SKTT của người mẹ và các hỗ trợ xã hội cần được nghiên cứu sâu hơn bằng các dự án quy mô hơn.
- Việc giảm các biểu hiện về trầm cảm, lo âu ở người mẹ tham gia nghiên cứu này có thể do tăng các hỗ trợ xã hội (từ các dịch vụ của dự án LIFE-DM) hoặc do tình trạng SKTT của người mẹ được cải thiện (do tác động của dự án LIFE-DM) dẫn.
- Trong kết quả của nghiên cứu này, tình trạng SKTT của người mẹ còn liên quan đến tình trạng bạo lực.
- Các hỗ trợ xã hội liên quan chặt chẽ với tình trạng SKTT của người mẹ..
- Tình trạng bạo lực có liên quan đến SKTT của người mẹ.
- Sức khỏe của người mẹ là một mối quan tâm lớn của xã hội.
- Một yếu tố quan trọng khác đối với SKTT của người mẹ là các hỗ trợ xã hội.
- Tên nghiên c u: Tác động của hỗ trợ xã hội và bạo lực đối với phụ nữ đối với mối liên hệ giữa SKTT của người mẹ và SKTT của trẻ