« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát huy năng lực sáng tạo cho học sinh chuyên Hóa học qua dạy học chuyên đề Phức chất


Tóm tắt Xem thử

- PHÁT HUY NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CHUYÊN HÓA HỌC QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ PHỨC CHẤT.
- Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC).
- Mục đích nghiên cứu.
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Giả thuyết khoa học.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Năng lực và phát triển năng lực trong dạy học.
- Năng lực sáng tạo.
- Khái niệm sáng tạo.
- Khái niệm năng lực sáng tạo.
- Các thành tố năng lực sáng tạo.
- Một số biểu hiện năng lực sáng tạo của học sinh trung học phổ thông.
- Phương pháp dạy học hóa học, những xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.
- Vài nét về phương pháp dạy học hoá học.
- Những xu hướng đổi mới phương pháp dạy học.
- Sử dụng phương tiện kỹ thuật hiện đại trong dạy học hóa học.
- Các dạng bài tập rèn luyện năng lực sáng tạo.
- Thực trạng việc dạy - học Hóa học ở trường THPT chuyên.
- THIẾT KẾ TÀI LIỆU DẠY – HỌC CHUYÊN ĐỀ PHỨC CHẤT NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH.
- Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh.
- Chúng ta đang sống trong kỉ nguyên của nền kinh tế tri thức, nền kinh tế sáng tạo dựa trên phát minh và ở đó sáng tạo, phát minh trở thành động lực chính thúc đẩy sự phát triển của xã hội, tạo sự thịnh vượng của mỗi Quốc Gia.
- Nhận thức được điều đó Đảng và nhà nước ta luôn chú trọng tới việc tạo điều kiện tốt nhất cho học sinh (HS) phát huy tính chủ động sáng tạo.
- Điều này thể hiện rõ trong Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học.
- Với mục tiêu đào tạo những công dân tương lai của đất nước, chủ động, sáng tạo thích ứng với cuộc sống mới.
- Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ: "Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học".
- Như vậy, việc rèn luyện, phát huy và phát triển năng lực sáng tạo (NLST) cho HS là một yêu cầu không thể thiếu trong việc phát triển chương trình giáo dục phổ thông..
- Các nghiên cứu chỉ ra rằng tất cả con người đều có tiềm năng sáng tạo [28].
- Vậy làm thế nào để khơi dậy tiềm năng sáng tạo? Phát huy NLST, không ngừng rèn luyện NLST?.
- Do vậy, việc biên soạn tài liệu dạy – học, việc nghiên cứu áp dụng các PPDH nhằm rèn luyện, phát huy NLST cho cho HS chuyên HH qua dạy học môn HH là một yêu cầu cấp bách..
- Với câu hỏi nghiên cứu "Làm thế nào để phát huy năng lực sáng tạo cho học sinh chuyên Hóa?".
- nên tác giả chọn nội dung “Phát huy năng lực sáng tạo cho học sinh chuyên Hoá học qua dạy học chuyên đề phức chất” làm đề tài nghiên cứu với hy vọng góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn HH ở trường THPT chuyên..
- Trên thế giới, khoa học sáng tạo đã phát triển rất sớm.
- Vào thế kỷ thứ ba, Pappus đã đặt nền móng cho khoa học về tư duy sáng tạo (Ơ-ris-tic).
- đòi hỏi HS phải áp dụng nhiều kỹ năng xử lý thí nghiệm bao quát hơn, đáp ứng được yêu cầu HS tự nghiên cứu, tự học, tự phát triển tư duy và phát huy tính sáng tạo.
- Cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, tiếp tục có những công trình nghiên cứu và bài viết về tư duy sáng tạo và phát triển sáng tạo của Kal Russel (phát triển tư duy sáng tạo)[47]..
- Ở Việt Nam, vào cuối thập kỷ 70, những hoạt động nghiên cứu liên quan đến khoa học về tư duy sáng tạo còn mang tính chất tự phát.
- Lớp học dạy về phương pháp luận sáng tạo được tổ chức năm 1977.
- Các tác giả Nguyễn Chân, Dương Xuân Bảo và Phan Dũng (1983) với “Angôrit sáng chế”- Đây là quyển sách đầu tiên về phương pháp luận sáng tạo được nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội in và phát hành [3]..
- Năm 2005, Phan Dũng với cuốn “Thế giới bên trong con người sáng tạo”[13]..
- Về phương diện tâm lý học, tác giả Nguyễn Văn Lê (1998) với “Cơ sở khoa học của sự sáng tạo” [27] đã trình bày một số cơ sở khoa học của việc giáo dục tính sáng tạo cho thanh thiếu niên như: Cơ sở tâm lí học của sự sáng tạo, cơ sở sinh lí thần kinh của hoạt động sáng tạo, bài học từ những con người sáng tạo.
- Nguyễn Minh Triết (2001) với “Đánh thức tiềm năng sáng tạo” [45] đã đề cập đến việc vận dụng 19 nguyên tắc sáng tạo vào giải các bài toán cụ thể nhằm khắc phục tính ì tâm lí của con người khi giải quyết các vấn đề thực tiễn.
- Nguyễn Cảnh Toàn (2005) với “Khơi dậy tiềm năng sáng tạo” [43] đã đưa ra các vấn đề về sáng tạo học như khái niệm, nguồn gốc, cơ sở thần kinh của hoạt động sáng tạo.
- Quyển sách đã chỉ ra cho người giáo viên (GV) làm thế nào để dạy HS học tập sáng tạo.
- “Phát triển trí sáng tạo của học sinh và vai trò của giáo viên”.
- Phạm Thành Nghi (2013), với cuốn sách nổi tiếng: “Tâm lí học sáng tạo” [32]..
- Cho đến nay, chúng tôi thấy chưa có đề tài nào nghiên cứu một cách hệ thống về thiết kế tài liệu dạy-học và vấn đề phát huy NLST cho HS chuyên HH thông qua dạy học chuyên đề này..
- dạy học chuyên đề Phức chất.
- bài tập và vai trò của bài tập trong dạy học nói chung và đối với sự phát triển NLST cho HS nói riêng..
- Điều tra thực tiễn việc rèn luyện NLST cho học sinh chuyên Hóa THPT qua dạy học môn HH.
- Xây dựng tài liệu dạy - học về chuyên đề Phức chất..
- Đề xuất một số BP cần thiết để rèn luyện và phát huy NLST cho học sinh phổ thông chuyên thông qua dạy học chuyên đề Phức chất..
- Khách thể nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Hệ thống lí thuyết và bài tập phát huy NLST cho HS chuyên HH trong dạy học chuyên đề Phức chất.
- Nếu xây dựng được tài liệu dạy - học dành riêng cho HS chuyên HH và đề xuất, sử dụng các BP, PP dạy học một cách phù hợp, sáng tạo sẽ phát huy NLST cho HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy – học hoá học ở trường phổ thông..
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
- PP điều tra để điều tra thực trạng vấn đề rèn luyện, phát huy NLST cho HS chuyên Hóa và thực tiễn dạy - học chuyên đề Phức chất ở lớp chuyên Hóa ở một số trường THPT chuyên..
- Đề xuất một số BP nhằm phát huy NLST cho HS chuyên HH THPT qua dạy học chuyên đề Phức chất..
- Vận dụng các BP trên vào thực tiễn dạy học chuyên đề Phức chất cho HS THPT chuyên để đánh giá và cải tiến PP..
- Chương 2: Thiết kế tài liệu dạy - học về chuyên đề Phức chất nhằm phát huy năng lực sáng tạo cho HS chuyên Hóa học..
- Nxb Giáo Dục.
- Nxb Khoa học - Kỹ thuật Hà Nội..
- Nguyễn Cao Biên (2008), Rèn luyện năng lực độc lập sáng tạo cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông thông qua hệ thống bài tập Hóa học.
- Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2014), Tài liệu tập huấn, kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường THPT, Môn Hóa học..
- Nguyễn Cƣơng (2007), PP dạy học Hóa học ở trường Phổ thông và Đại học.
- Nguyễn Cƣơng (1995), “Một số biện pháp phát triển ở HS năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học Hóa học ở trường phổ thông”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Đổi mới PPDH theo hướng hoạt động hóa người học, Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 24-36..
- Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2005), Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới, Tài liệu tập huấn dự án phát triển giáo dục THPT..
- Phan Dũng (2005), Thế giới bên trong con người sáng tạo.
- Nguyễn Ánh Dƣơng (2014), “Phát triển năng lực sáng tạo thông qua tập dượt nghiên cứu khoa học môn Toán cho học sinh trường trung học phổ thông chuyên”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (110), tr.
- Vũ Cao Đàm (2002), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học.
- Nxb khoa học và kĩ thuật..
- Phạm Thị Bích Đào (2010), “Phát huy năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua giải bài tập hóa học hữu cơ”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (58), tr.
- “Bước đầu áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột theo hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học Hóa học”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (108), tr.11.
- Nxb Giáo Dục Việt Nam..
- Nguyễn Thị Hồng Gấm (2011), “Sử dụng bài tập hoá học có nội dung thực tiễn để phát triển năng lực sáng tạo cho HS”, Tạp chí Khoa học giáo dục (73), tr.
- Trần Bá Hoành (1999), “Phát triển trí sáng tạo của học sinh và vai trò của giáo viên”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (9), tr 8-9..
- Nxb Khoa học Kỹ thuật..
- Nxb Giáo Dục..
- Rèn luyện năng lực chủ động sáng tạo cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường THCS.
- Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Đại học sư phạm Hà Nội..
- Nguyễn Văn Lê (1998), Cơ sở khoa học của sự sáng tạo.
- Nxb Giáo dục..
- Trần Thị Bích Liễu (2013), “Phát triển kĩ năng sáng tạo cho người học trong thế kỉ XXI”, Tạp chí Khoa học giáo dục (89), tr.
- Trần Thị Bích Liễu (2014), “Dạy học và đánh giá năng lực sáng tạo của người học”.
- Đinh Thị Hồng Minh (2013), Phát triển năng lực độc lập sáng tạo cho sinh viên Đại Học Kỹ Thuật thông qua dạy học Hóa học Hữu cơ.
- Phạm Thành Nghị (2013), Tâm lí học sáng tạo.
- Nxb Giáo dục Việt Nam.
- Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường..
- Đặng Thị Oanh- Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học môn Hóa học..
- Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thƣớc (2007), “Bài tập sáng tạo về vật lí ở trường THPT”, Tạp chí Giáo dục , (163) kỳ 2 tháng 5/2007..
- Nxb Giáo dục.
- Nxb Khoa học kỹ thuật..
- Trần Thị Thanh Tâm (2008), Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học hóa học chương oxi- lưu huỳnh.
- Trần Trọng Thủy Sáng tạo - Một chức năng quan trọng của trí tuệ", Tạp chí Thông tin Khoa học Giáo dục (81), tr.
- Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Châu An (2005), Khơi dậy tiềm năng sáng tạo.
- Trần Thúc Trình (1998), Cơ sở lý luận dạy học nâng cao.
- Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.
- Nguyễn Minh Triết (2001), Đánh thức tiềm năng sáng tạo.
- Dƣơng Thiệu Tống (2002), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý..
- Kal Russel (2008), Phát triển tư duy sáng tạo