« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp cơ bản đổi mới đào tạo, bồi dưỡng giáo viên yếu tố quyết định chất lượng giáo dục phổ thông


Tóm tắt Xem thử

- GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH CHẤT LƯỢNG.
- GIÁO DỤC PHỔ THÔNG.
- Nghiên cứu các giải pháp đổi mới đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cần xuất phát từ.
- Xác định đúng vị trí của khoa học giáo dục đối với các vấn đề của giáo dục quan trọng như y học đối với y tế;.
- Đào tạo giáo viên là xuất phát điểm của chất lượng nguồn nhân lực.
- Vấn đề nhân cách được hình thành trong môi trường giáo dục trong khi tính chuyên nghiệp rất thấp trong quản lí và tổ chức thực hiện.
- Thực tiễn hoạt động đào tạo giáo viên chưa có sự thay đổi lớn theo hướng dự báo chiến lược, vẫn chủ yếu mô hình đào tạo như một số nghề nghiệp có tính ổn định, trong khi công tác bồi dưỡng lại tách rời chương trình đào tạo và môi trường giáo dục đại học.
- Đây là những vấn đề thực tiễn cần giải quyết để nâng cao chất lượng giáo dục..
- Đổi mới chương trình đào tạo, chương trình bồi dưỡng giáo viên Chương trình sư phạm là yếu tố cốt lõi thể hiện mục tiêu chiến lược, là điều kiện cơ bản để đổi mới phương pháp đào tạo giáo viên.
- yêu cầu mới của thực tiễn giáo dục phổ thông chưa được phản ánh đậm nét vào nhà trường sư phạm từ nội dung đến phương pháp giáo dục.
- Nhiều chương trình đào tạo giáo viên chưa phải là kết quả, sản phẩm của một công trình nghiên cứu khoa học giáo dục được đầu tư công phu.
- Chuẩn đầu ra của chương trình phải là những thành tố cơ bản của cấu trúc năng lực người giáo viên trong tương lai..
- Các biện pháp cụ thể đổi mới chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên hiện nay gồm:.
- Xác định lại mục tiêu đào tạo giáo viên theo định hướng năng lực.
- Theo đó, chương trình cần tập trung vào:.
- Mục tiêu đào tạo chuyên gia giáo dục phải được coi trọng, đào tạo giáo viên giảng dạy các nội dung tích hợp là chiến lược;.
- 2) Tại các cơ sở đào tạo giáo viên cho các vùng miền, cần xây dựng chương trình đào tạo giáo viên riêng.
- chương trình bồi dưỡng giáo viên dựa vào kết quả nghiên cứu nhu cầu của địa phương và theo định hướng của trường đại học, viện nghiên cứu.
- Nội dung coi trọng yếu tố văn hoá, đặc điểm con người, hiệu quả và giá trị của giáo dục đem lại cho cộng đồng phải thiết thực, có ý nghĩa cụ thể đối với đời sống hàng ngày cũng như đảm bảo cho cá nhân phát triển bền vững.
- Mục tiêu bồi dưỡng cần có bước công phá mạnh “brainstorming”, chuyển chức năng giáo viên từ truyền đạt sang hướng dẫn.
- Giáo viên chủ động phát triển chương trình, chủ động thiết kế các hoạt động và mô hình đánh giá.
- Do vậy, giảng viên ĐHSP phải làm việc trực tiếp với giáo viên phổ thông thường xuyên, liên tục, trong môi trường sáng tạo..
- Người giáo viên đã có sự thay đổi chức năng theo các hướng sau đây:.
- 1) Đảm nhận nhiều chức năng khác hơn so với trước, có trách nhiệm nặng hơn trong việc lựa chọn nội dung dạy học và giáo dục;.
- 5) Yêu cầu hợp tác rộng rãi và chặt chẽ hơn với các giáo viên;.
- 7) Yêu cầu giáo viên tham gia hoạt động rộng rãi trong và ngoài nhà trường;.
- UNESCO khuyến cáo: “Thầy giáo phải được đào tạo để trở thành những nhà giáo dục nhiều hơn là những chuyên gia truyền đạt kiến thức”.
- Hội nghị Paris về giáo dục đưa ra quan niệm “nhà giáo mới” ở đại học: “Phải làm chủ được môi trường công nghệ thông tin và truyền thông mới, đồng thời phải chuẩn bị về mặt tâm lý cho một sự thay đổi cơ bản về vai trò của họ”..
- Cùng với năng lực dạy học, cần nhấn mạnh năng lực hoạt động xã hội trong và ngoài trường và năng lực đánh giá của người giáo viên.
- Năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục gồm: năng lực thiết kế mục tiêu, kế hoạch các hoạt động giáo dục;.
- năng lực hiểu biết đặc điểm học sinh để có các phương án giáo dục có hiệu quả.
- năng lực phối hợp với các lực lượng giáo dục trong trường và ngoài trường.
- Năng lực tổ chức gồm: phối hợp các hoạt động dạy học và giáo dục giữa thầy và trò, giữa các trò với nhau, giữa các giáo viên với nhau trong các hoạt động giảng dạy.
- năng lực nắm vững các bước tổ chức các hoạt động dạy học và giáo dục theo một algorit hoặc sáng tạo, biết nêu các nhiệm vụ dạy học và giáo dục, đánh giá sản phẩm và kiểm tra, điều chỉnh các hoạt động của học sinh;.
- Do vậy phải tạo điều kiện để các giáo viên tương lai rèn luyện trong 5 lĩnh vực hoạt động cơ bản: hoạt động trên lớp.
- Đặc biệt, đề cao 5 lĩnh vực trách nhiệm của người giáo viên tương lai: trách nhiệm với học sinh.
- Hiện nay, việc xét tuyển giáo viên khi tuyển dụng đang là thách thức đối với cách đào tạo và đánh giá sinh viên tốt nghiệp.
- Nếu đánh giá quá chặt hoặc quá rộng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng hoặc “thiệt thòi” đối với người được xét tuyển, do đó cần sự đồng bộ giữa đánh giá của các trường với kiểm định chất lượng và xét tuyển giáo viên.
- Đây chính là thách thức của các trường sư phạm trước sự cạnh tranh chất lượng từ các mô hình đào tạo giáo viên đa dạng như hiện nay..
- Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, gồm: Xác định lại mục tiêu, triết lí và chức năng môn học của giáo dục phổ thông: Tham khảo kinh nghiệm giáo dục Australia và Phần Lan, chú ý quan điểm vận dụng: “Giáo dục nhà trường cần phát triển tối đa tài năng và năng lực cho tất cả học sinh” [8].
- của giáo dục phổ thông nước ta:.
- 2) Chuẩn bị cho số ít tham gia giáo dục sau phổ thông.
- Kết cấu chương trình giảng dạy toàn diện và cân bằng trong những năm giáo dục bắt buộc.
- chương trình mở, thiết thực;.
- “chương trình vì sự đồng đều của tất cả học sinh” [10].
- Mục tiêu giáo dục phổ thông được xác định trọng tâm là hướng cho các em có khả năng tham gia một cách tốt nhất vào đời sống xã hội.
- Chức năng giáo dục của môn học được nhấn mạnh về nội dung và phương pháp dạy.
- Giáo viên được “giải phóng” khỏi một khung chương trình cứng từ sách giáo khoa hoặc sách hướng dẫn, sách đánh giá.
- quyền “tự quyết” của giáo viên đối với việc xác nhận kết quả học tập của học sinh với tiêu chí chủ yếu đánh giá dựa vào sự tiến bộ của người học;.
- cơ quan quản lí chương trình (thường là cơ quan kiểm định chất lượng giáo dục) có TEST đánh giá chuẩn năng lực về trình độ người học dựa trên các tiêu chí đã xác định ở mục tiêu môn học..
- Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo mục tiêu giáo dục nhân cách..
- Với mục tiêu giáo dục nhân cách, chương trình giáo dục phổ thông mới cần được xây dựng dựa trên triết lí nhân văn “Tất cả cho con người, tất cả vì con người”.
- tác dụng và ý nghĩa của nó thể hiện rõ ở mục tiêu giáo dục, ở nội dung và phương pháp giáo dục, từ định hướng này sẽ tác động trở lại cách thức đào tạo giáo viên như đã nêu ở trên.
- thay đổi nhận thức xã hội về giáo dục phổ thông và.
- giáo dục nghề nghiệp - việc làm cho thanh niên.
- Cần tăng cường giáo dục nhận thức xã hội (cụ thể là cho học sinh và gia đình học sinh) về việc có được nền tảng học vấn phổ thông - nghề nghiệp rất quan trọng trong cuộc sống, đây chính là nền tảng để con người trưởng thành trong xã hội luôn thay đổi.
- Điều kiện để đổi mới chương trình giáo dục:.
- 1) Chúng ta nêu mục tiêu chương trình hình thành năng lực và phẩm chất cho người học.
- Trong bối cảnh thời đại thông tin, công nghệ số và 4.0, chúng ta dành quá nhiều thời gian vào sách giáo khoa - thực ra chỉ là một kênh tham khảo của người giáo viên..
- 2) Mặc dù theo Luật, các trường tự chủ chương trình, song Bộ GD-ĐT cần chỉ đạo trực tiếp để các trường sư phạm đổi mới chương trình đào tạo, chương trình bồi dưỡng giáo viên (gồm đào tạo mới và đào tạo lại) có sự tham gia và thẩm định của các viện nghiên cứu, các Sở GD-ĐT với quan điểm cộng tác trách nhiệm và cùng chia sẻ;.
- 3) Các quan hệ giữa trường sư phạm với hệ thống giáo dục phổ thông (để thiết lập hệ thống thực hành nghề nghiệp cho sinh viên trong suốt quá trình đào tạo, và triển khai bồi dưỡng) cần được thể chế hoá với những cam kết cụ thể..
- Xây dựng và hoàn thiện môi trường giáo dục liên thông đại học - phổ thông.
- Môi trường giáo dục đại học là nhân tố quyết định phẩm chất và năng lực người chuyên gia.
- xây dựng và hoàn thiện môi trường giáo dục đại học tốt có tác dụng tăng chỉ số hấp dẫn đối với cơ sở giáo dục, trong đó trách nhiệm thuộc về các thành viên trong tổ chức: nhà quản lí, giảng viên và sinh viên.
- Các yếu tố cơ bản của môi trường giáo dục.
- các chính sách cụ thể của cơ sở giáo dục có tác dụng hỗ trợ tạo động lực cho hoạt động của con người.
- Nghiên cứu phát triển môi trường giáo dục đại học là nội dung trọng tâm của khoa học giáo dục hiện đại.
- Bản chất của việc tạo lập môi trường giáo dục hiện đại chính là thể hiện tinh thần dân chủ hoá nhà trường, kích thích sáng tạo và góp phần thực hiện tốt vai trò dẫn đường của giáo dục đại học..
- Thành phần của môi trường giáo dục đại học gồm: giảng viên, sinh viên (giáo sinh sư phạm), giáo viên và học sinh.
- Chuỗi liên thông sư phạm - phổ thông phải thể hiện rõ các khâu, bước của quá trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên.
- Luật Giáo dục (2019) đã xác định mục tiêu giáo dục: “Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam.
- Điểm nhấn quan trọng ở chỗ “phát triển toàn diện con người” khác về cơ bản so với Luật Giáo dục (2015) xác định: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện.
- thì chữ “đào tạo” thường dẫn đến cách hiểu về giáo dục chỉ ở phạm vi trong nhà trường.
- Trong khi đó, để hình thành nhân cách con người, giáo dục nhà trường chỉ là một con đường, không phải là duy nhất.
- Đồng thời, giáo dục gia đình, giáo dục xã hội cần phải được xem là thành phần hữu cơ trong quan hệ với giáo dục nhà trường.
- Giáo dục (nhà trường) cũng không phải là nhân tố duy nhất quyết định trực tiếp đến chất lượng con người..
- Nhấn mạnh điều này để nói rằng, giáo dục là chủ đạo ở việc sử dụng những ưu điểm của di truyền, những tích cực của môi trường và tính tích cực của cá nhân để thúc đẩy phát triển con người, đồng thời khắc phục khiếm khuyết của di truyền, ngăn chặn tác động xấu của môi trường và kiềm chế những nhu cầu tiêu cực của cá nhân để giáo dục, uốn nắn con người.
- Do vậy, giá trị cao nhất của giáo dục trong quan hệ này là ở chỗ chủ đạo, định hướng.
- giáo dục đối với phát triển con người là tạo cơ hội và điều kiện là chủ yếu, thúc đẩy các nhân tố tích cực để quá trình phát triển nhân cách phải do chính con người quyết định.
- Từ đó, gỡ bỏ cách hiểu không đúng về trách nhiệm nhà trường là duy nhất hoặc giáo dục là “vạn năng” đối với sự phát triển của trẻ..
- Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục phải từ nhận thức, phương pháp tiếp cận đúng một vấn đề rất phức tạp: đó là quá trình giáo dục con người - đối tượng nghiên cứu của khoa học giáo dục.
- Nhìn sâu vào đối tượng của khoa học giáo dục là quá trình giáo dục tổng thể (nghĩa rộng), gồm quá trình dạy học và quá trình giáo dục (nghĩa hẹp) nhưng khi triển khai các phạm trù mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, đánh giá.
- Do vậy, dễ có suy luận từ kết quả dạy học (ví dụ kết quả thi) trở thành tiêu chí mặc định cho khái niệm “chất lượng giáo dục.
- Cần hiểu đầy đủ “Căn bản” chính là tìm đến bản chất, cốt lõi của vấn đề giáo dục: đó chính là mục tiêu giáo dục nhân cách - mục tiêu nhân văn cao cả;.
- phương thức giáo dục phù hợp với độ tuổi và năng lực từng người.
- cách đánh giá chất lượng phù hợp với mục tiêu, phù hợp với điều kiện xã hội...“Toàn diện” chính là đòi hỏi cách tiếp cận hệ thống, xem xét vấn đề giáo dục trong các mối quan hệ với kinh tế - xã hội, văn hoá - lịch sử, quốc gia - quốc tế.
- sự tồn tại và phát triển của giáo dục gắn liền với bối cảnh xã hội với một hệ thống các quan hệ phức tạp đã quy định cách tiếp cận nó - cách tiếp cận hệ thống..
- Chương trình đào tạo tại các trường sư phạm cần thống nhất, hiện đại và thường xuyên đổi mới.
- Cùng với nhiệm vụ này là hoàn thiện chương trình bồi dưỡng..
- là đối tượng cần tác động mạnh, liên tục và đi trước, trọng tâm của đối tượng tác động là giáo viên.
- Nền tảng để đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục chính là xem xét chức năng các thành tố trong hệ thống lớn (quá trình sư phạm tổng thể) để xác định có đi đúng quy luật hay không.
- Bởi suy đến cùng, quản lí và quản trị giáo dục thành công hay không bởi chính là sự tôn trọng quy luật của quá trình giáo dục..
- Giáo dục học, NXB Giáo dục, tập 1..
- Môi trường giáo dục và động lực giảng dạy của giảng viên, Đề tài nghiên cứu cơ bản (Quỹ NAFOSTED tài trợ .
- Cơ sở khoa học của việc phát triển chương trình đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu giáo dục trung học phổ thông giai đoạn sau 2015, Đề tài cấp Bộ trọng điểm..
- Đào tạo giáo viên theo định hướng năng lực, Tạp chí Giáo dục, 6/2009.
- Những bí quyết thành công của giáo dục Phần Lan.
- Dự án Phát triển giáo dục THPT - Khoá tập huấn về Phát triển chương trình, (Tài liệu dịch)..
- Những mối đe dọa và triển vọng: vấn đề chuyển đổi giáo dục đại học Việt Nam, Dẫn theo: Tuyển tập các bài nghiên cứu về giáo dục quốc tế..
- TT nghiên cứu và giao lưu văn hoá giáo dục quốc tế, Viện NCGD - Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh in ấn, phát hành, Phạm Thị Ly dịch, trang 314.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt