« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá của giáo viên về chất lượng dịch vụ công trong giáo dục mầm non


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CÔNG TRONG GIÁO DỤC MẦM NON.
- Tóm tắt: Nghiên cứu này trình bày các vấn đề liên quan đến chất lượng dịch vụ công và kết quả khảo sát số lượng 202 giáo viên mầm non trên địa bàn Hà Nội.
- Kết quả đã chỉ ra việc tự đánh giá của giáo viên về chất lượng dịch vụ công trong giáo dục mầm non (GDMN) dựa trên 4 nội dung của Quyết định 186 của Thủ tướng chính phủ về danh mục sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước thuộc lĩnh vực giáo dục đào tạo, đối với GDMN gồm có: (1) Dịch vụ chăm sóc dinh dưỡng.
- (2) Hoạt động chơi.
- hoạt động học;.
- hoạt động lao động.
- (3) Hoạt động giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trong nhà trường.
- (4) Hoạt động tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học về nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em cho các cha mẹ trẻ và cộng đồng..
- Từ khóa: chất lượng dịch vụ.
- dịch vụ công.
- giáo dục mầm non.
- giáo viên tự đánh giá.
- Từ trước đến nay, việc tiếp cận với dịch vụ GDMN được quan tâm hơn, đặc biệt với những trẻ em có hoàn cảnh khó khăn.
- Pence, 1999), hầu hết các hệ thống đều tập trung vào chất lượng cấu trúc – đội ngũ giáo viên được đào tạo, điều kiện làm việc (cơ sở vật chất trang thiết bị an toàn, sức khỏe.
- đặc điểm thiết lập (tỷ lệ giáo viên/ trẻ hoặc nhóm trẻ) và ít hơn là quá trình chất lượng - kích thích và tương tác giữa giáo viên và trẻ..
- Bằng chứng từ nhiều bối cảnh khác nhau về tầm quan trọng của tương tác giáo viên - trẻ đối với sự phát triển và học tập của trẻ (Leyva, Weiland, Barata, Yoshikawa, Snow, Treviño, &Rolla, 2015.
- Những đánh giá quốc tế gần đây đã làm nổi bật tầm quan trọng của giáo viên là chìa khóa cho các yếu tố quyết định chất lượng GDMN (Raikes, 2015.
- Giáo viên mầm non được đào tạo và trang bị tốt về kiến thức, kỹ năng và điều kiện làm việc có nhiều khả năng hỗ trợ thực hành với lứa tuổi và khả năng phát triển phù hợp, trong đó có sự tương tác phong phú đối ứng và giảng dạy nội dung tích cực ảnh hưởng đến sự phát triển tình cảm-xã hội, phát triển ngôn ngữ và nhận thức kỹ năng của trẻ em.
- Vì vậy, đầu tư vào việc nâng cao chất lượng giáo viên mầm non để tạo ra dịch vụ chất lượng trong GDMN (Raikes, 2015.
- Tuy nhiên, số lượng các trường, lớp và tỷ lệ trẻ ở các cơ sở công lập vẫn cao hơn 80%, vì thế việc đầu tư nâng cao chất lượng dịch vụ công trong GDMN cần được quan tâm để tạo cho trẻ môi trường giáo dục và chăm sóc tốt hơn, giúp nâng cao chất lượng đầu ra của trẻ..
- Dịch vụ công.
- Dịch vụ công (Public service) có quan hệ chặt chẽ với phạm trù hàng hóa công cộng.
- Ở các nước phương Tây nói chung, có cách hiểu về dịch vụ công khá thống nhất, đó là công việc của chính phủ nhằm mang lại lợi ích cho công chúng không vì mục tiêu lợi nhuận, cung cấp các hàng háo công cộng thiết yếu như điện, nước, truyền thông, giáo dục, giao thông vận tải… cho dân chúng (World Bank, 2004)..
- Dịch vụ công trong giáo dục và GDMN.
- Giáo dục, từ bản chất, được xem là một dịch vụ công.
- Dịch vụ công là dịch vụ do Nhà nước cung cấp cho dân qua các tổ chức Nhà nước hay qua việc hỗ trợ tài chính cho các nhà cung cấp dịch vụ tư nhân.
- Khái niệm về dịch vụ công dựa trên ý tưởng cho rằng một số dịch vụ nên được coi như quyền lợi tối thiểu mà mọi công dân có quyền được hưởng, bất kể thành phần kinh tế, bởi vì những dịch vụ đó liên quan tới quyền con người và có những hậu quả liên đới trực tiếp tới quá trình phát triển xã hội và lợi ích công..
- Dịch vụ công trong giáo dục ở Việt Nam được quy định theo Quyết định 186/QĐ-TTg ngày 10 tháng 02 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ về danh mục sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước thuộc lĩnh vực giáo dục đào tạo từ GDMN, giáo dục phổ thông, giáo dục đại học, giáo dục thường xuyên và một số nhóm dịch vụ khác..
- Đối với GDMN gồm có: (1) Dịch vụ chăm sóc dinh dưỡng.
- (2) Hoạt động chơi;.
- hoạt động học.
- Chất lượng.
- Có những cách hiểu như sau về chất lượng:.
- Chất lượng được đánh giá bằng “Đầu vào”: Một số nước phương Tây có quan điểm cho rằng “Chất lượng một cơ sở đào tạo phụ thuộc vào chất lượng hay số lượng đầu vào của trường đó”.
- có nghĩa là: nguồn lực = chất lượng..
- Một quan điểm khác về chất lượng cho rằng “đầu ra” của giáo dục có tầm quan trọng hơn nhiều so với “đầu vào” của quá trình đào tạo.
- “Đầu ra” chính là sản phẩm của giáo dục được thể hiện bằng kết quả học tập của người học..
- Chất lượng giáo dục mầm non.
- Theo Wall, Litjens và Taguma (2015), chất lượng là yếu tố quan trọng nhất dựa trên mức độ và sự kiên trì của tác động của giáo dục mầm non.
- Chất lượng kết cấu đề cập đến các khía cạnh chẳng hạn như quy mô lớp học, tỷ lệ giáo viên / trẻ em, trình độ nhân viên chính thức và quy mô nhà trường (Anders, 2015)..
- Ngày càng có nhiều bằng chứng khắt khe về đặc điểm chương trình giáo dục mầm non và các yếu tố về chất lượng gắn liền với phát triển của trẻ ở các nước thu nhập thấp và thu nhập trung bình (Engle et al, 2011.
- Lont, 2007 đề cập đến cách tiếp cận chất lượng: (1) chuẩn bị giáo viên ban đầu và phát triển nghề nghiệp.
- và (4) niềm tin giáo viên và thực hành sư phạm (Britto et al, 2011.
- Nhóm cuối cùng xoay quanh niềm tin và thực hành sư phạm đánh giá những bằng chứng hạn chế nào tồn tại xung quanh ảnh hưởng của năng lực giáo viên đối với chất lượng quá trình (Teacher competence, process quality) và kết quả đầu ra (Child outcomes).
- Mô hình chất lượng này được thể hiện trong sơ đồ 1..
- Trong mô hình chất lượng này, các dịch vụ trong GDMN gồm các nội dung liên quan đến chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ cũng được thể hiện rõ trong cả đầu vào, quá trình, và đầu ra..
- cấu trúc Năng lực giáo viên.
- Chất lượng quá trình.
- Giáo viên Giáo viên Giáo viên – Trẻ Trẻ.
- Mô hình chất lượng giáo dục mầm non (Nguồn: Fukkink &.
- Nghiên cứu sử phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua phiếu khảo sát dành cho 202 giáo viên trên địa bàn Hà Nội.
- Phiếu khảo sát gồm một số thông tin chung liên quan đến giới tính, thâm niên công tác, trình độ đào tạo, tiền lương, số lượng trẻ/ lớp....Và phần khảo sát chính được chia thành 4 hoạt động dịch vụ công trong GDMN để giáo viên tự đánh giá bằng thang Likert 4 mức độ.
- Mục đích của bảng khảo sát để tìm hiểu ý kiến của giáo viên về các nội dung liên quan đến dịch vụ công vì giáo viên là một trong những đối tượng trực tiếp tạo nên chất lượng của dịch vụ công nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung..
- Nghiên cứu khảo sát trên 202 giáo viên mầm non, 100% là nữ.
- Tổng số giáo viên được khảo sát có 16,3% có trình độ trung cấp, 12,9% có trình độ cao đẳng, 70,3% có trình độ đại học và 0,5% trình độ trên đại học.
- Đa số giáo viên được khảo sát có thâm niên trong ngành mầm non từ 4 đến 15 năm (chiếm tỷ lệ 73,4.
- Về thu nhập của giáo viên, hầu hết giáo viên mầm non được khảo sát có mức lương từ 3 đến 5 triệu, không có giáo viên nào thu nhập từ 8 triệu trở lên.
- Đối tượng khảo sát có giáo viên nội thành và ngoại thành, tuy nhiên, chiếm đa số là giáo viên ở khu vực ngoại thành (chiếm 86,6.
- Đánh giá của giáo viên về dịch vụ công của trường mầm non.
- Dịch vụ công được chia thành 4 hoạt động bao gồm: 1) Dịch vụ chăm sóc dinh dưỡng, giấc ngủ, vệ sinh, sức khỏe và bảo đảm an toàn cho trẻ.
- (4) Hoạt động tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học về nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em cho các cha mẹ trẻ và cộng đồng.
- Giáo viên được tự đánh giá về 4 nội dung này.
- Trước hết, kết quả bảng 2 cho thấy trung bình mức độ đánh giá của giáo viên về cả bốn nội dung như sau:.
- Dịch vụ chăm sóc trẻ:.
- Dịch vụ chăm sóc trẻ bao gồm nội dung liên quan đến dinh dưỡng, giấc ngủ, vệ sinh, sức khỏe, và an toàn cho trẻ.
- Giáo viên được khảo sát tự đánh giá về các dịch vụ hiện nay trong giáo dục mầm non như bảng 3 đưới đây:.
- Đánh giá của giáo viên về dịch vụ chăm sóc trẻ.
- Dịch vụ chăm sóc Số lượng TL Trung bình Độ lệch chuẩn.
- Nội dung được giáo viên đánh giá cao nhất là về việc đảm bảo giấc ngủ cho trẻ trung bình đánh giá là 3.22 (ĐLC=.58), tiếp theo là Sức khỏe cho trẻ (TB=3.18, ĐLC=.71), thứ 3 là về An toàn cho trẻ (TB=2.92, ĐLC=.61), thứ tư là Dinh dưỡng (TB=2.69, ĐLC=.64).
- Cuối cùng, đánh giá thấp nhất là về dịch vụ vệ sinh cho trẻ trung bình là 2.53 (ĐLC=.72)..
- Dịch vụ tổ chức các hoạt động chơi, học, lao động.
- Dịch vụ tổ chức các hoạt động cho trẻ chơi, trẻ học, trẻ lao động, trẻ tham lễ - hội.
- Mỗi nội dung được đưa một câu hỏi cho giáo viên để giáo viên tự đánh giá..
- Bảng 4 là kết quả đánh giá về những nội dung này của giáo viên:.
- Đánh giá của giáo viên về dịch vụ tổ chức hoạt động.
- Dịch vụ tổ chức HĐ Số lượng TL Trung bình Độ lệch chuẩn.
- Hoạt động chơi .
- Hoạt động học .
- Hoạt động lao động .
- Hoạt động lễ - hội .
- Dịch vụ tổ chức các hoạt động được đánh giá cao nhất là hoạt động học (TB=.
- Đánh giá thấp nhất là dịch vụ tổ chức cho trẻ được lao động (TB=2.28, ĐLC=.77).
- Hoạt động giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trong nhà trường:.
- Hoạt động giáo dục trẻ khuyết tật hòa nhập nhà trường là một trong những nội dung của dịch vụ công trong GDMN.
- Khảo sát 202 giáo viên cho thấy, tỷ lệ trẻ khuyết tật và bị mắc các bệnh liên quan đến tâm lý khoảng 13,4%.
- Điều đó cho thấy rằng, nhà trường và giáo viên cần có các biện pháp hỗ trợ giúp trẻ hòa nhập với các bạn xung quanh..
- Dịch vụ giáo dục hòa nhập Số lượng TL Trung bình Độ lệch chuẩn.
- Kết quả bảng 5 cho thấy giáo viên đánh giá cao việc thiết kế, tổ chức các hoạt động riêng cho trẻ khuyết tật (TB=3.23, ĐLC=.56) dù cho trẻ khuyết tật được hòa nhập cùng các trẻ bình thường nhưng vẫn cần phải có các hoạt động riêng, những nội dung riêng để hỗ trợ sự phát triển của trẻ.
- Sau đó, là đánh giá về sự quan tâm của giáo viên đến trẻ khuyết tật (TB=3.22, ĐLC=.57).
- Sự quan tâm của giáo viên sẽ giúp cho trẻ cảm thấy được yêu thương, tự tin và sẵn sàng cùng các trẻ trong lớp tham gia vào hoạt động chơi, hoạt động học… Phần liên quan đến các biện pháp giúp trẻ hòa nhập trung bình khá cao (TB=2.89, ĐLC=.62), tuy nhiên, lại được đánh giá thấp nhất trong 3 yếu tố..
- Hoạt động tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học về nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em cho các cha mẹ trẻ và cộng đồng.
- Nội dung thứ 4 của dịch vụ công trong GDMN là hoạt động tuyên truyền phổ biến kến thức khoa học về nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ.
- Đây là hoạt động.
- Đánh giá của giáo viên về dịch vụ tuyên truyền của nhà trường.
- Dịch vụ tuyên truyền Số lượng TL Trung bình Độ lệch chuẩn.
- giáo dục trẻ .
- Bảng 6 cho thấy kết quả giáo viên đánh giá khá cao về việc trao đổi với cha mẹ trẻ hàng ngày (TB=3.33, SD=.633).
- Từ những kết quả khảo sát về đánh giá về dịch vụ công trong giáo dục mầm non qua góc nhìn của giáo viên, nghiên cứu đã chỉ ra một số vấn đề cần quan tâm như: Về dịch vụ chăm sóc trẻ cần cải thiện hơn nữa vấn đề vệ sinh cho trẻ.
- Thứ tư, giáo viên phối hợp với nhà trường và gia đình trẻ để đưa ra các biện pháp giúp trẻ hòa nhập cả đối với các trẻ khuyết tật..
- Điều này sẽ giúp cho dịch vụ công trong giáo dục mầm non có ý nghĩa và tạo cơ hội để trẻ gặp khó khăn được đến trường.
- Quyết định số 186/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Về việc ban hành Danh mục Dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách Nhà nước thuộc lĩnh vực giáo dục và đà o tạo.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt