« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 19: So sánh


Tóm tắt Xem thử

- So sánh I.
- So sánh là đối chiếu sự vật này, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt..
- Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm:.
- Từ ngữ chỉ phương diện so sánh;.
- Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt là từ so sánh)..
- Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược bớt..
- Vế B có thể được đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh..
- So sánh là gì?.
- Tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh + như búp trên cành + như hai dãy trường thành vô tận (câu a).
- Sự vật, sự việc được so sánh: Là trẻ em (câu a) và rừng đước (câu b)..
- Tác dụng: So sánh giúp cho người đọc cảm nhận sự vật một cách sâu sắc, cụ thể hơn..
- So sánh ở trong câu (c) khác với câu (a) và (b):.
- Cấu tạo của phép so sánh..
- a) Điền những tập hợp từ có chứa phép so sánh vào mô hình..
- Phương diện so sánh.
- Từ so sánh Vế B (sự vật dùng để so sánh).
- b) Các từ so sánh thường dùng: Như, như là, giống như, tựa như, y như, là, hơn, bằng..
- c) Nhận xét về cấu tạo của phép so sánh:.
- Ở đây tác giả đã lược bỏ từ ngữ nêu phương diện so sánh và từ dùng để so sánh..
- Ở câu này về B đảo lên trước về A Từ so sánh Như đảo lên đứng đầu câu..
- Với mỗi mẫu so sánh gợi ý dưới đây, em hãy tìm thêm một ví dụ..
- a) So sánh đồng loại - So sánh người với người:.
- (Tố Hữu) So sánh trong văn xuôi:.
- So sánh vật với vật: Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.
- (Huy Cận) b) So sánh khác loại.
- So sánh vật với người và người với vật:.
- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng:.
- (Trần Đăng Khoa) Câu 2: Dựa vào những từ ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào những chỗ trống dưới đây để tạo thành phép so sánh..
- Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài “Bài học đường đời đầu tiên” và “Sông nước Cà Mau”..
- Những câu có sử dụng phép so sánh trong bài “Bài học đường đời đầu tiên”..
- Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài “Sông nước Cà Mau”: