« Home « Kết quả tìm kiếm

Dạy học sinh học 8 (THCS) theo định hướng giáo dục STEM


Tóm tắt Xem thử

- Tóm tắt: Bên cạnh việc trình bày quy trình vận dụng mô hình giáo dục STEM vào dạy học Sinh học 8 (Xây dựng các chủ đề phù hợp, ứng với các mức độ người học cần đạt được.
- Lựa chọn một số nội dung trong chương trình có thể tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM.
- Xác định mục tiêu dạy học của chủ đề;.
- Thiết kế các hoạt động STEM và Tổ chức dạy học và đánh giá), thì bài viết còn đưa ra các ví dụ minh họa sinh động minh chứng cho nhận định: “Dạy học Sinh học 8 theo định hướng giáo dục STEM không chỉ tạo được hứng thú cho người học mà còn rất có hiệu quả trong việc giúp người học phát triển được một số năng lực (năng lực tư duy, năng lực nghiên cứu khoa học, năng lực giải quyết vấn đề.
- và nâng cao chất lượng dạy học”..
- Giáo dục STEM.
- Dạy học Sinh học 8.
- Phát triển năng lực....
- Hiện nay, giáo dục hiện đại đang dần chuyển từ dạy học tiếp cận nội dung sang dạy học tiếp cận năng lực.
- Dạy học theo định hướng giáo dục STEM hướng đến phát triển năng lực liên quan đến các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học được coi là một trong những định hướng trong giáo dục – đào tạo..
- Điều này đặc biệt quan trọng trong bối cảnh nước ta đang có chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục [1]..
- Bài viết này trình bày quy trình và cách tổ chức hoạt động dạy học cũng như các phương thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của người học trong dạy học Sinh học 8 (THCS) theo định hướng giáo dục STEM..
- TRIẾT lÝ, MÔ THỨc, PHƯƠNG THỨc GIÁO Dục THEO ĐỊNH HƯỚNG 4.0 69.
- Cơ sở khoa học của giáo dục STEM.
- Định hướng giáo dục STEM đã và đang được giảng dạy trong các nhà trường Phổ thông tại nhiều quốc gia trên thế giới [2].
- Tuy nhiên, hầu hết các nhà giáo dục học đều cho rằng giáo dục STEM là một cách tiếp cận liên môn trong học tập, ở đó những khái niệm học thuật chính xác được kết hợp với bài học thực tiễn khi học sinh vận dụng Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học trong một bối cảnh cụ thể, tạo nên sự kết nối giữa nhà trường, cộng đồng.
- Môi trường học tập của giáo dục STEM giúp người học có cách tư duy khoa học, vận dụng được khả năng tính toán thành thạo với kiến thức khoa học để giải quyết các vấn đề thực tiễn [4]..
- Khác với dạy học đơn môn, dạy học tích hợp tạo mối liên hệ bằng sự kết nối các môn học với nhau.
- Dạy học Sinh học 8 theo định hướng giáo dục STEM.
- Quy trình thiết kế và tổ chức dạy học:.
- Quy trình dạy học Sinh học 8 theo định hướng giáo dục STEM có thể được chia thành các bước chủ yếu sau đây (Hình 1):.
- Lựa chọn chủ đề dạy học.
- Định hướng sản phẩm STEM.
- Xác định nội dung kiến thức STEM cần giải quyết.
- Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng.
- Xây dựng mục tiêu dạy học của chủ đề.
- Thiết kế các hoạt động STEM.
- Lập kế hoạch dạy học.
- Tổ chức dạy học.
- Xây dựng nội dung và hình thức kiểm tra đánh giá.
- Phản hồi, bổ sung, chỉnh sửa chủ đề hoàn thiện.
- Quy trình thiết kế và tổ chức dạy học Sinh học 8 theo định hướng giáo dục STEM Bước 1: Lựa chọn chủ đề dạy học.
- Từ đó tìm điểm chung trong nội dung chương trình để có thể liên kết hoặc từ một chủ đề phân tích thành các nội dung STEM.
- TRIẾT lÝ, MÔ THỨc, PHƯƠNG THỨc GIÁO Dục THEO ĐỊNH HƯỚNG 4.0 71.
- Giáo viên cũng có thể lựa chọn chủ đề dạy học STEM từ chính những vấn đề xuất phát từ thực tiễn gắn với nội dung kiến thức Sinh học..
- Bước 2: Định hướng sản phẩm STEM.
- Để phát triển các kỹ năng STEM, người dạy cần phối hợp các hình thức dạy học phát triển năng lực như dạy học tích hợp, dạy học dự án, dạy học giải quyết vấn đề....
- Ở bước này, giáo viên cần định hướng rõ cho HS các sản phẩm cùng tiêu chí đánh giá cụ thể.
- Nhờ đó, người học định hướng được quy trình tạo ra sản phẩm và chất lượng của sản phẩm..
- Bước 3: Xác định nội dung kiến thức STEM cần giải quyết.
- Thực chất của bước này là xác định được các nội dung kiến thức cụ thể trong các môn học có liên quan đến chủ đề STEM như Toán học, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Công nghệ, Kỹ thuật....
- Bước 4: Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng.
- Giáo viên cần xác định nội dung chính cần giải quyết của chủ đề, từ đó đưa ra các câu hỏi tương ứng để định hướng hoạt động học tập cho học sinh, có thể kèm theo các tiêu chí, yêu cầu cụ thể để giải quyết nhiệm vụ..
- Bước 5: Xây dựng mục tiêu dạy học của chủ đề.
- Vì vậy, mục tiêu dạy học phải được xác định một cách tường minh, có thể làm căn cứ để đánh giá được mức độ đạt được mục tiêu của người học..
- Trong bước này, giáo viên cần thiết kế các hoạt động học tập cho học sinh dựa trên cơ sở nội dung và mục tiêu dạy học.
- Việc giao nhiệm vụ cho học sinh cần chú ý tới định hướng phát triển năng lực cho người học..
- Bước 7: Lập kế hoạch dạy học chi tiết.
- Bước 8: Tổ chức dạy học.
- Giai đoạn này cần xây dựng được môi trường học tập cho toàn thể học sinh theo mô hình giáo dục STEM..
- Bước 9: Xây dựng nội dung và hình thức kiểm tra đánh giá.
- Thông qua đánh giá, giáo viên kiểm tra được năng lực của học sinh sau khi thực hiện chủ đề.
- Bước 10: Thu thập thông tin phản hồi, bổ sung, hoàn thiện chủ đề.
- Từ các kết quả thu được từ thông tin phản hồi, giáo viên bổ sung, chỉnh sửa và hoàn thiện chủ đề..
- Ví dụ minh họa thiết kế chủ đề dạy học STEM trong chương trình Sinh học 8 Trong khuôn khổ một bài viết Hội thảo, chúng tôi chỉ xin phân tích những điểm cơ bản trong Quy trình thiết kế và tổ chức dạy học Sinh học 8 theo định hướng giáo dục STEM qua một ví dụ.
- Chủ đề giáo dục STEM này đã được thiết kế và tổ chức dạy học tại một số trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội và Trường THCS Đoàn Thị Điểm Greenfield, Văn Giang, Hưng Yên..
- Dạy học Sinh học 8 theo chủ đề TRUYỀN MÁU AN TOÀN 1) Lựa chọn chủ đề.
- Chủ đề “Truyền máu an toàn” được xây dựng chủ yếu dựa trên nội dung của Bài 13: Máu, môi trường trong cơ thể.
- 2) Định hướng sản phẩm STEM: Chế tạo mô hình truyền máu, thí nghiệm xác định nhóm máu, sản phẩm thuyết trình về truyền máu an toàn..
- 3) Xác định nội dung kiến thức STEM cần giải quyết.
- Nguyên tắc xác định nhóm máu..
- Thí nghiệm xác định nhóm máu..
- 4) Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng.
- TRIẾT lÝ, MÔ THỨc, PHƯƠNG THỨc GIÁO Dục THEO ĐỊNH HƯỚNG 4.0 73.
- 5) Xây dựng mục tiêu dạy học của chủ đề.
- 6) Thiết kế các hoạt động STEM.
- 2 - Thí nghiệm xác định nhóm máu.
- 7) Lập kế hoạch dạy học chi tiết (Thời lượng học trên lớp: 3 tiết).
- phiếu học tập cá nhân, phiếu học tập nhóm, phiếu đánh giá, bài kiểm tra tổng kết chủ đề....
- 8) Tổ chức dạy học.
- Quá trình tổ chức dạy học theo các hoạt động sau đây:.
- Hoạt động 1.
- Hoạt động 2.
- Hoạt động 3.
- Tổng kết chủ đề.
- GV nhận xét và tổng kết chủ đề → HS lắng nghe và rút kinh nghiệm..
- Bên cạnh đó, hệ thống phiếu đánh giá cũng góp phần kiểm tra lại mức độ nhận thức và hứng thú của học sinh đối với chủ đề.
- lý thuyết với nội dung thực hành (40%) Kỹ năng thực hành (30%).
- TRIẾT lÝ, MÔ THỨc, PHƯƠNG THỨc GIÁO Dục THEO ĐỊNH HƯỚNG 4.0 75.
- Việc đổi mới phương pháp dạy học, vận dụng mô hình giáo dục STEM vào giảng dạy đã giúp học sinh cảm thấy môn học bớt khô khan và mang tính hàn lâm..
- Kết quả khảo sát mức độ hứng thú của học sinh ở lớp thực nghiệm Nội dung.
- Nội dung kiến thức của bài học dễ hiểu,.
- Lớp Số học sinh đạt điểm X i.
- TRIẾT lÝ, MÔ THỨc, PHƯƠNG THỨc GIÁO Dục THEO ĐỊNH HƯỚNG 4.0 77.
- Đồ thị phân loại kết quả học tập của học sinh.
- Các kết quả phân tích và kiểm định giả thuyết thống kê cho phép khẳng định, việc dạy học Sinh học 8 theo định hướng giáo dục STEM không chỉ tạo được hứng thú mà còn rất có hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng dạy học..
- Quy trình dạy học Sinh học 8 theo định hướng giáo dục STEM được xác định gồm 10 bước: (i) Lựa chọn chủ đề dạy học.
- (ii) Định hướng sản phẩm STEM.
- (iii) Xác định nội dung kiến thức STEM cần giải quyết.
- (iv) Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng.
- (v) Xây dựng mục tiêu dạy học của chủ đề.
- (vii) Lập kế hoạch dạy học chi tiết.
- (viii) Tổ chức dạy học.
- (ix) Xây dựng nội dung và hình thức kiểm tra đánh giá.
- (x) Phản hồi, bổ sung, chỉnh sửa chủ đề hoàn thiện..
- Thực tiễn dạy học và kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy, việc vận dụng mô hình giáo dục STEM vào dạy học Sinh học 8 (THCS) không chỉ có tính khả thi, mà còn có tính hiệu quả cao trong việc tạo hứng thú học tập và nâng cao chất lượng dạy học..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), “Phương hướng đổi mới chương trình, Sách giáo khoa Giáo dục Phổ thông”, Hội thảo Xây dựng chương trình Giáo dục Phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, tr.
- Nguyễn Thế Hưng, Lại Phương Liên (2017), Dạy học Sinh học theo tiếp cận phát triển năng lực, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Lê Huy Hoàng (2017), “Định hướng giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ thông mới”, Kỷ yếu hội thảo giáo dục STEM trong trường phổ thông Việt Nam, tr.
- Lê Xuân Quang (2017), Dạy học môn Công nghệ Phổ thông theo định hướng giáo dục STEM, Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Khoa Sư phạm Kĩ thuật, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt