« Home « Kết quả tìm kiếm

Định hướng các hoạt động đào tạo đại học thích ứng giáo dục 4.0


Tóm tắt Xem thử

- đỊnh hƯớng CáC hoẠt đỘng đào tẠo đẠi họC thÍCh Ứng giáo dụC 4.0.
- Từ kết quả phân tích trên, nhóm tác giả đề xuất định hướng hoạt động đào tạo đại học thích ứng với Giáo dục 4.0, bao gồm: mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung, triển khai thực hiện, điều kiện thự chiện chương trình đào tạo.
- tại các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam trong thời gian tới..
- Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, Giáo dục 4.0, Hoạt động đào tạo, Thích ứng..
- Những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, sự xuất hiện của kinh tế tri thức và quá trình toàn cầu hóa diễn ra ngày càng sâu rộng đã làm thay đổi căn bản môi trường giáo dục trong các trường đại học.
- Theo Engovatova và Kuznetsov [1], Đại học 1.0 thực hiện chức năng truyền thụ kiến thức, bồi dưỡng nhân tài và đào tạo chuyên gia.
- Đại học 2.0 thực hiện cả hai chức năng đào tạo và nghiên cứu, góp phần tạo ra tri thức mới thông qua nghiên cứu và có thể triển khai dịch vụ tư vấn cho cộng đồng, phát triển một số công nghệ theo đặt hàng của doanh nghiệp, thương mại hóa tri thức thông qua hoạt động nghiên cứu và phát triển.
- Đại học 3.0 thực hiện chức năng chuyển giao công nghệ, sở hữu trí tuệ được quản lý hiệu quả, công nghệ được thương mại hóa, văn hóa khởi nghiệp bằng công nghệ được thiết lập để đáp ứng nhanh yêu cầu của doanh nghiệp trong việc đào tạo chuyên gia hoặc nghiên cứu cung cấp các giải pháp công nghệ mới mà doanh nghiệp quan tâm.
- Đại học 4.0 hoạt động như là nơi cung cấp tri thức của tương lai với tinh thần đổi mới sáng tạo và sáng nghiệp..
- Ngày nay, hoạt động đào tạo của các trường đại học đều hướng tới sự thay đổi trong môi trường giáo dục với sứ mệnh cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực đào tạo.
- Giáo dục 1.0 1980.
- Giáo dục 2.0 1990.
- Giáo dục 3.0 2000 Giáo dục 4.0 1 Mục tiêu Đào tạo kiến.
- thức Đào tạo việc.
- trình đào tạo Đơn ngành Liên ngành Đa ngành Xuyên ngành 3 Công nghệ.
- đào tạo Giấy và bút Máy tính Internet và thiết bị di.
- 6 Trường học Mô hình đào tạo truyền.
- Mô hình đào tạo truyền.
- thống và Mô hình đào tạo trực tuyến.
- Nhà sáng tạo và khởi nghiệp Bảng 1: Sự phân loại các mô hình đại học theo các đặc trưng hoạt động.
- TRIẾT lÝ, MÔ THỨc, PHƯƠNG THỨc GIÁO Dục THEO ĐỊNH HƯỚNG 4.0 93.
- Điều này đặt ra cho giáo dục và đào tạo sứ mệnh to lớn là chuẩn bị đội ngũ nhân lực đáp ứng yêu cầu thời đại..
- Giáo dục 4.0.
- Giáo dục 4.0 chuẩn bị cho sinh viên các vị trí lãnh đạo trong một xã hội tri thức toàn cầu hóa.
- Công nghệ hỗ trợ tối đa hoạt động giảng dạy của giảng viên và hoạt động học tập của sinh viên.
- Phương pháp giảng dạy tập trung vào sinh viên, vào việc truyền đạt các kỹ năng sống cho sinh viên.
- Sinh viên được sử dụng các thiết bị di động, máy tính để tìm kiếm thông tin trên internet một cách dễ dàng.
- Mỗi sinh viên khác nhau về nguyện vọng cũng như nhu cầu học tập và họluôn sẵn sàng tham gia học tập trực tuyến, vì vậy, các lựa chọn học tập cần có sẵn ở mọi nơi, ở bên trong cũng như bên ngoài lớp học..
- Giáo dục 4.0 nhấn mạnh tới việc cá nhân hóa hoạt động trải nghiệm học tập, trao quyền cho sinh viên tự quyết định lộ trình học tập của mình.
- Chương trình đào tạo cần thiết kế giúp sinh viên có nhiều lựa chọn để đạt được mục tiêu học tập.
- Thách thức lớn nhất của vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ này là tác động từ việc Việt Nam đã và đang ký kết, gia nhập nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương và đa phương thế hệ mới, đòi hỏi nền kinh tế phải hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế [3].
- Do vậy, các trường đại học cần chủ động đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu thị trường..
- TRIẾT lÝ, MÔ THỨc, PHƯƠNG THỨc GIÁO Dục THEO ĐỊNH HƯỚNG 4.0 95.
- Kỳ vọng của người học đại học.
- Nhiều quốc gia hiện đang tập trung vào việc thu hút sinh viên quốc tế.
- Các quốc gia như Mỹ, Đức, Nhật Bản, Trung Quốc, Vương quốc Anh,… đang thu hút sinh viên nước ngoài một cách mạnh mẽ để cùng cải thiện chất lượng các trường đại học và cung cấp những trải nghiệm giáo dục quốc tế cho sinh viên và giảng viên của họ.
- Tăng cường khả năng kết nối mạng và cải thiện quan hệ thương mại cũng góp phần vào sự gia tăng di chuyển của sinh viên xuyên biên giới.
- Việc làm này của các quốc gia xuất phát từ việc nắm bắt nhu cầu học tập của một bộ phận không nhỏ sinh viên trên thế giới..
- Theo báo cáo của Ủy ban Giáo dục đại học FICCI của Ấn Độ [7] “Bước nhảy vọt đến giáo dục 4.0”: Khi công việc thay đổi, tính chất của công việc trong tương lai không ngừng phát triển đã dẫn đến sự phát triển của sinh viên “phi truyền thống”..
- Đối tượng sinh viên “phi truyền thống” được nhắc đến là người chưa có bằng cấp, làm việc toàn thời gian, do đó muốn tìm kiếm các lựa chọn bán thời gian.
- Việc học thích ứng làm cho trường đại học dễ tiếp cận hơn và học phí phù hợp với sinh viên phi truyền thống.
- Kết quả thu được 60% các sinh viên tham gia lớp học trực tuyến, 40% sinh viên tham gia lớp học truyền thống.
- Sự thay đổi mô hình là cần thiết để phục vụ nhu cầu của các sinh viên có nhu cầu học tập trực tuyến.
- Mô hình này đòi hỏi sự linh hoạt cao hơn, biến việc học cá nhân thành lộ trình học được nhiều sinh viên ưa thích..
- Theo nghiên cứu của Gwyn Shelle, Dawn Earnest, Alan Pilkenton và Erin Powell [8] về phương pháp học thích ứng, kết quả cho thấy 83% sinh viên cho rằng phương pháp học thích ứng là hữu ích, 60% sinh viên đồng ý học tập thích ứng là dễ dàng và 63% sinh viên thích phương pháp học thích ứng hơn học trực tuyến truyền thống..
- Ngoài ra, do trình độ của mỗi sinh viên là khác nhau và khả năng học tập, tốc độ học tập của mỗi sinh viên là khác nhau nên sinh viên học trực tuyến rất có nhu cầu học tập theo phương pháp học thích ứng.
- Đây là các chương trình đào tạo được thiết kế linh hoạt cho nhiều đối tượng.
- Chương trình sử dụng các phần mềm để xác định lực học của mỗi sinh viên theo từng giai đoạn dài, ngắn khác nhau để thiết kế các nội dung học tập và thời gian học tập kế tiếp.
- Theo nghiên cứu của John Boersma [9], tỉ lệ hoàn thành chương trình đào tạo cho sinh viên sử dụng chương trình học thích ứng cao hơn 15% so với sinh viên sử dụng khóa học trực tuyến truyền thống..
- Định hướng hoạt động đào tạo đạihọc tại các trường đại học thích ứng với Giáo dục 4.0.
- Mục tiêu đào tạo.
- Các trường đại học cần thiết kế các mục tiêu đào tạo thích ứng với giáo dục 4.0, người học cần có nền tảng về công nghệ thông tin, ngoại ngữ, có khả năng nghiên cứu, khả năng lãnh đạo, giải quyết các vấn đề phức tạp, khả năngđịnh hướng chuyên môn và có thể bảo vệ được quan điểm cá nhân, năng lực sáng nghiệp và học tập suốt đời.
- có tầm nhìn chiến lược, linh hoạt, kiên trì, vượt khó, chịu được áp lực công việc,… đặc biệt khả năng làm việc độc lập, sáng tạo [10] và kỹ năng dẫn dắt, khởi nghiệp, tạo việc làm cho mình và cho người khác [11] là rất cần thiết đối với nguồn nhân lực thời đại 4.0 để sinh viên có thể hoàn toàn tự tin bước vào môi trường làm việc cạnh tranh toàn cầu..
- Nội dung chương trình đào tạo đại học.
- Để thích ứng với giáo dục 4.0, các chương trình đào tạo cần được xây dựng theo hướng mở, có thể dễ dàng được cập nhật, thích ứng nhanh với yêu cầu của doanh nghiệp và nhu cầu bổ sung trải nghiệm của sinh viên.
- Họ có thể chọn bất cứ môn học của bất kỳ chương trình đào tạo nào mà trường hoặc các đối tác hàn lâm và doanh nghiệp của trường có.
- Ví dụ, môn học Tư duy thiết kế (i) cung cấp cho sinh viên sự trải nghiệm để tìm hiểu quá trình thiết kế lấy con người là trung tâm.
- (ii) đưa sinh viên đến với các vấn đề trong thế giới thực và (iii) cung cấp cho sinh viên các giả định suy nghĩ về cách tiếp cận sáng tạo để giải quyết vấn đề trong môi trường kinh doanh.
- Mục tiêu của khóa học cũng nhằm ươm tạo ý tưởng đổi mới sáng tạo hoặc khởi nghiệp trong sinh viên các ngành khoa học và kỹ thuật.
- Nhờ đó, nhiều sinh viên có thể trở thành nhà lãnh đạo, doanh nhân, nhà hoạch định chính sách, hoặc đóng vai trò quan trọng khác trong việc thúc đẩy đổi mới kinh doanh và doanh nghiệp dựa vào công nghệ 4.0, với sứ mệnh mang lại sự đổi mới thực sự và ý thức trách nhiệm xã hội cao..
- Ngôn ngữ dùng trong giảng dạy các chương trình đào tạo cũng là vấn đề cần quan tâm.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo đã cho phép các trường đại học triển khai các chương trình đào tạo tiến tiến, các chương trình đào tạo theo thông tư 23, trong đó, nhiều học phần được giảng dạy bằng ngoại ngữ.
- Trong thời gian tới, các trường đại học cần tăng cường thiết kế các chương trình đào tạo bằng ngoại ngữ để tăng cường khả năng sử dụng ngoại ngữ của sinh viên Việt Nam, thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế..
- TRIẾT lÝ, MÔ THỨc, PHƯƠNG THỨc GIÁO Dục THEO ĐỊNH HƯỚNG 4.0 97.
- Triển khai các hoạt động đào tạo đại học.
- Để thích ứng với giáo dục 4.0, các hoạt động đào tạo cần được triển khai theo một số định hướng như sau:.
- Sinh viên là trung tâm của các hoạt động đào tạo: Các hoạt động đào tạo tại các trường đại học lấy sinh viên làm trung tâm với mục tiêu đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên.
- Điều quan trọng đối với các trường đại học là tập trung vào việc làm phong phú các hoạt động trải nghiệm của sinh viên, phù hợp với nhu cầu của mỗi cá nhân thông qua các chương trình đào tạo linh hoạt.
- Phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá cần thúc đẩy khả năng học tập suốt đời của sinh viên.
- Các trường đại học cần giải quyết các thách thức về việc làm bằng cách cung cấp các kỹ năng việc làm cần thiết phù hợp với thời đại 4.0, sinh viên tiếp xúc với thực tiễn nhiều hơn để tích luỹ kinh nghiệm trong thời gian học đại học..
- giảng dạy những kiến thức tích hợp, tăng cường kỹ năng làm việc nhóm để từ đó sinh viên biết cách tìm hiểu vấn đề, giải quyết vấn đề và xử lý được thông tin.
- Đổi mới phương pháp học tập của sinh viên: Từ bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ dẫn đến sự thay đổi trong thị trường việc làm buộc người học không chỉ trang bị đầy đủ các kiến thức nền và kiến thức chuyên môn vững chắc mà cần có khả năng tự học, tự sáng tạo, ứng xử xã hội và hiểu biết ngoại ngữ,… Người học cần có một phương pháp học mới năng động, sáng tạo hơn, đòi hỏi khả năng vận dụng tư duy độc lập và năng lực giải quyết vấn đề.
- Ngoài việc tương tác với người dạy, sinh viên cần học mọi lúc, mọi nơi thông qua việc ứng dụng công nghệ trong việc truy cập tìm kiếm thông tin và tài liệu..
- Trao đổi sinh viên quốc tế: Cần thúc đẩy hợp tác đào tạo giữa các trường đại học trong nước và quốc tế, sinh viên có thể chọn học các tín chỉ ở trường khác để tích lũy tín chỉ cho chương trình đào tạo đang theo học.
- Đây là cơ hội cho sinh viên Việt Nam được học tập, giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm, trau dồi các kỹ năng, nâng cao kinh nghiệm thực tiễn trong môi trường giáo dục quốc tế.
- tăng cường khả năng học và sử dụng ngoại ngữ, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.
- Ngoài ra, việc trao đổi sinh viên còn thu hút sinh viên nước ngoài đến học tập, nghiên cứu tại Việt Nam;.
- tiếp cận và chuyển giao kinh nghiệm quản trị đào tạo và quản trị người học tiên tiến;.
- góp phần quảng bá, phát triển thương hiệu và nâng cao vị thế của các trường đại học Việt Nam trên trường quốc tế..
- Những công nghệ này cho phép giảng viên đưa sinh viên đến các địa điểm khác nhau mà không cần di chuyển.
- Từ việc tham gia một chuyến tham quan có hướng dẫn đến các địa danh nổi tiếng đến việc chiêm ngưỡng những tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng thế giới trong một bảo tàng cách đó nửa vòng trái đất, những trải nghiệm vi mô này có thể định hình việc học của sinh viên xa hơn một bài giảng trên lớp..
- Học thích ứng: Phương pháp học thích ứng là một phương pháp giáo dục sử dụng thuật toán máy tính để tương tác với sinh viên, được triển khai đối với các sinh viên học tập trực tuyến.
- Hoạt động học tập của sinh viên được sắp xếp phù hợp và.
- TRIẾT lÝ, MÔ THỨc, PHƯƠNG THỨc GIÁO Dục THEO ĐỊNH HƯỚNG 4.0 99.
- Dựa vào kết quả trả lời các câu hỏi và kết quả thực hiện các nhiệm vụ học tập của từng sinh viên, máy tính sẽ sắp xếp tài liệu học tập, thiết kế lộ trình học tập cho mỗi sinh viên và dự đoán nội dung tiếp theo phù hợp nhất mà sinh viên có thể tiếp thu..
- Điều kiện thực hiện chương trình đào tạo đại học.
- Các trường đại học cần phối hợp với các cơ quan quản lý để tạo ra các chính sách cho các hoạt động đào tạo linh hoạt, giáo dục trực tuyến mọi lúc mọi nơi, kết hợp nhiều phương thức giảng dạy.
- Không chỉ giảng dạy trong nước, các trường đại học cần xây dựng những chương trình giảng dạy trên toàn cầu..
- Nhà trường cần mời các giảng viên đến từ các doanh nghiệp, các cơ sở sử dụng sản phẩm đào tạo và các trường đại học toàn cầu tham gia giảng dạy các chương trình đào tạo..
- Về cơ sở vật chất: Nhà trường cần chuẩn bị một chiến lược về công nghệ để hỗ trợ hoạt động dạy học của giảng viên và hoạt động học tập của sinh viên.
- phát triển các mối quan hệ giúp sinh viên có thể tham gia học tập ngoài trường và học tập trên phạm vi toàn cầu.
- xem xét lại các chính sách và quy trình hiện hành để khuyến khích giảng viên và sinh viên sử dụng công nghệ tiên tiến..
- Thư viện điện tử đã tạo ra cơ hội cho giảng viên và sinh viên tiếp cận tài liệu và nguồn lực thông tin, không bị giới hạn về không gian và thời gian.
- Đây là một thách thức lớn đối với giáo dục đại học Việt Nam, đòi hỏi phải đào tạo ra nguồn nhân lực có các kỹ năng mới và trình độ cao.
- Chương trình đào tạo đại học cần có một hướng đi mới để đáp ứng nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực này.
- Các chương trình đào tạo cần xây dựng linh hoạt cả về nội dung và thời gian đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của người học.
- Các hình thức triển khai chương trình đào tạo tạo điều kiện tối đa cho người học về không gian cũng như thời gian với việc sử dụng lợi thế của công nghệ thông tin.
- Cần tăng cường triển khai các hoạt động trao đổi sinh viên quốc tế, các hoạt động học tập trải nghiệm ảo, học tập hợp tác và học thích ứng.
- Mỗi giảng viên sẽ trở thành người hướng dẫn sinh viên cách học, dẫn dắt sinh viên kiến tạo kiến thức và giúp họ phát triển khả năng tự học suốt đời..
- TRIẾT lÝ, MÔ THỨc, PHƯƠNG THỨc GIÁO Dục THEO ĐỊNH HƯỚNG 4.0 101

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt