« Home « Kết quả tìm kiếm

So sánh đối chiếu câu hỏi về mặt ngữ dụng trong tiếng Pháp và tiếng Việt


Tóm tắt Xem thử

- Việt / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ So sánh đối chiếu câu hỏi về mặt ngữ dụng.
- chúng tôi đi đến phân biệt các dạng câu hỏi với các giá trị ngôn trung của chúng trong một bảng tổng hợp sau đây: Bảng 1.
- Tổng hợp các loại câu hỏi theo giá trị ngôn trung trong tiếng Pháp và tiếng Việt.
- câu hỏi.
- của câu hỏi.
- Câu hỏi - yêu cầu thông tin.
- Câu hỏi kiểm tra.
- Câu hỏi - yêu.
- Câu hỏi - đáp.
- Đi sau một câu xác tín hay một câu hỏi dẫn nhập.
- Hỏi lại thông tin đưa ra từ một câu xác tín hay một câu hỏi trong ngữ cảnh đứng trước..
- Câu hỏi dạm.
- Đứng trước một câu hỏi yêu cầu thông tin.
- Chuẩn bị cho một câu hỏi tiếp theo được cho là đặc biệt táo bạo..
- Câu hỏi lễ nghi.
- Câu hỏi - khẳng định.
- Đi sau một câu xác tín hay một câu hỏi khác.
- Câu hỏi - phủ định.
- Câu hỏi bẫy.
- Câu hỏi giễu cợt.
- Câu hỏi tu từ.
- Câu hỏi kết thúc.
- Đi sau một câu hỏi được coi như là câu hỏi tu từ..
- Câu hỏi-đáp của cùng một chủ thể giao tiếp.
- Câu hỏi phỏng đoán.
- Câu hỏi cảm thán.
- Câu hỏi vô nhân xưng.
- Câu hỏi cung cấp.
- Nhằm cung cấp thông tin thông qua hình thức là một câu hỏi..
- Câu hỏi - yêu cầu hành động.
- Câu hỏi điều tiết..
- Câu hỏi với những giá trị ngôn trung khác nhau sẽ được hồi đáp bằng các phản ứng đa dạng từ người được hỏi.
- Anh muốn thế nào để tôi biết mấy giờ?) 3) Câu trả lời và sự định hướng của câu hỏi.
- Đối với câu hỏi không định hướng, thì cả hai loại câu trả lời trên đều có thể được chấp nhận ngang bằng nhau.
- Mô tả các giá trị ngôn trung của câu hỏi trong tiếng Pháp và tiếng Việt dưới góc độ ngữ dụng (qua kết quả thống kê dữ liệu) 2.1.
- Loại câu hỏi yêu cầu thông tin chiếm tỉ lệ cao nhất (64,84%) tiếp đến là loại câu hỏi yêu cầu xác nhận (16,41.
- Loại câu hỏi trách móc đứng thứ ba trong bảng xếp loại (3,91.
- Đứng thứ tư là các loại câu hỏi tu từ, câu hỏi-yêu cầu hành động, câu hỏi điều tiết (3,12.
- Loại câu hỏi kiểm tra đứng thứ năm với tỉ lệ 2,34%.
- Các loại câu hỏi khác chiếm một tỉ lệ nhỏ và rất nhỏ: câu hỏi giả định (1,56.
- câu hỏi-đáp, câu hỏi thông báo (0,78.
- Mười loại câu hỏi được nhận diện dưới góc độ ngữ dụng trong tập ngữ liệu tiếng Pháp đã phần nào phản ảnh tính đa dạng các giá trị ngôn trung của câu hỏi trong tương tác hội thoại nói chung, trong lời thoại phim nói riêng.
- (4) Tu viens? (5) Pourquoi tu ne m’as rien dit? Thoạt nhìn ta có thể nghĩ ngay đây là những câu hỏi yêu cầu thông tin.
- 2) Không thể dựa vào cấu trúc hình thức hay các dấu hiệu hình thức của câu hỏi để phân loại câu hỏi về mặt giá trị ngữ dụng.
- Chẳng hạn như câu hỏi yêu cầu xác nhận trong tập ngữ liệu tiếng Pháp thường mang cấu trúc của câu hỏi toàn bộ với những dấu hiệu hình thức sau.
- (3) Phản đáp lại câu hỏi yêu cầu xác nhận.
- Trong một số trường hợp khác, phản ứng của người được hỏi trong tham thoại hồi đáp giúp chúng ta có thêm cơ sở để phân loại câu hỏi dưới góc độ ngữ dụng.
- Chúng ta thử phân tích ba loại phản ứng (3, 4, 5) của câu hỏi yêu cầu thông tin với các ví dụ đã dẫn.
- Đây là ví dụ duy nhất trong tập ngữ liệu mà người được hỏi trả lời "không biết" cho một câu hỏi yêu cầu thông tin.
- Người được hỏi cảm thấy câu hỏi yêu cầu thông tin vi phạm lãnh địa riêng tư, đe dọa thể diện, hoặc quá sỗ sàng.
- Người được hỏi chưa hiểu lực ngôn trung của câu hỏi.
- Loại câu hỏi yêu cầu thông tin chiếm tỉ lệ cao nhất (51,95%) tiếp đến là loại câu hỏi yêu cầu xác nhận (18,92.
- Loại câu hỏi tu từ đứng thứ ba trong bảng xếp loại (6,61.
- Đứng thứ tư là loại câu hỏi kiểm tra và loại câu hỏi trách móc (4,5.
- Loại câu hỏi yêu cầu hành động đứng thứ năm với tỉ lệ 3%.
- Các loại câu hỏi khác chiếm một tỉ lệ nhỏ và rất nhỏ: câu hỏi giả định (2,4.
- câu hỏi điều tiết (1,8.
- câu hỏi cảm thán (1,5.
- câu hỏi-vọng, câu hỏi lễ nghi, câu hỏi thông báo (1,2.
- câu hỏi kết thúc (0,9.
- câu hỏi có giá trị phủ định (0,3.
- Mười bốn loại câu hỏi được nhận diện dưới góc độ ngữ dụng trong tập ngữ liệu tiếng Việt đã phản ảnh tính đa dạng các giá trị ngôn trung của câu hỏi trong tương tác hội thoại nói chung, trong lời thoại phim nói riêng.
- Phát ngôn nghi vấn trên đây có thể được xếp vào loại câu hỏi yêu cầu thông tin và cũng có thể được xếp vào loại câu hỏi kiểm tra.
- Nếu nhân vật Hoàng Mai biết trước câu trả lời khi đặt câu hỏi này thì đây là câu hỏi kiểm tra.
- Nhưng nếu Hoàng Mai chưa biết và muốn biết thông tin khi đặt câu hỏi này thì đây là câu hỏi yêu cầu thông tin.
- Đây chính là hạn chế của việc xem xét và xác định giá trị ngôn trung của câu hỏi thu thập từ các ngữ liệu văn học.
- nội dung mệnh đề của câu hỏi lấy lại của câu xác tín đứng trước.
- câu hỏi có giá trị giả định: nội dung mệnh đề giả định đi kèm với các cụm từ "nếu … thì.
- câu hỏi yêu cầu hành động có cấu trúc hình thức “CN + VN được không/chứ”.
- câu hỏi điều tiết là những câu hỏi tỉnh lược động từ "Sao.
- 3) Đưa ra câu trả lời bằng lời nhưng không rõ ràng cho câu hỏi yêu cầu thông tin.
- 4) Đưa ra câu trả lời phi lời (bằng điệu bộ, cử chỉ) cho câu hỏi yêu cầu thông tin.
- Tiếp đến là câu hỏi yêu cầu xác nhận (4 loại): 1) Xác nhận một cách tường minh thông tin cần xác nhận.
- 3) Đưa ra một lời cầu khiến thay vì trả lời câu hỏi.
- Trong trường hợp câu hỏi lễ nghi [15], việc xem xét câu hỏi ở cấp độ cặp thoại mới cho phép xác định được giá trị ngôn trung đích thực của câu hỏi, bởi vì về mặt hình thức câu hỏi lễ nghi có các dấu hiệu hình thức như một câu hỏi yêu cầu thông tin, chủ thể giao tiếp hỏi về hành động, sự kiện liên quan đến người đối thoại (ví dụ 10) hoặc hỏi về bản thân người mà mình đang đối thoại (ví dụ 11): (10) Chị Hiển: Thưa, chị đã về ạ?.
- Thống kê giá trị câu hỏi trong 2 tập ngữ liệu Việt và Pháp.
- Câu hỏi yêu cầu xác nhận.
- Câu hỏi-đáp.
- Câu hỏi có giá trị phủ định.
- Câu hỏi thông báo.
- Câu hỏi giả định.
- Câu hỏi trách móc.
- Câu hỏi điều tiết (siêu giao tiếp).
- Kết quả thống kê các giá trị ngữ dụng của câu hỏi trong hai tập ngữ liệu tiếng Pháp và tiếng Việt được thể hiện bằng đồ thị sau:.
- Kết quả thống kê các giá trị ngữ dụng của câu hỏi trong hai tập ngữ liệu Pháp và Việt..
- Tương đồng - Các câu hỏi biểu đạt các giá trị ngôn trung khác nhau trong hai tập ngữ liệu Việt và Pháp rất đa dạng về thể loại.
- Câu hỏi yêu cầu thông tin chiếm ưu thế tuyệt đối, có tần số xuất hiện cao nhất vượt xa các loại câu hỏi khác trong hai tập ngữ liệu (51,95% trong tập ngữ liệu tiếng Việt, 65,62% trong tập ngữ liệu tiếng Pháp).
- có thể nói "yêu cầu thông tin chưa biết và cần biết" là hiệu lực ngôn trung đặc trưng nhất của câu hỏi nói chung.
- Câu hỏi yêu cầu xác nhận chiếm vị trí thứ hai trong cả hai tập ngữ liệu với tỉ lệ xuất hiện tương đương (18,92 % trong tập ngữ liệu tiếng Việt, 16,41% trong tập ngữ liệu tiếng Pháp).
- Câu hỏi yêu cầu xác nhận mang tính định hướng thông qua tình huống giao tiếp.
- Kết quả thống kê các thể loại câu hỏi được nhận diện trong hai tập ngữ liệu gốc.
- Các câu hỏi thực hiện hành vi chào có thể hỏi về.
- b) Câu hỏi có giá trị phủ định (question à valeur de négation) Trong kết quả thống kê tập ngữ liệu tiếng Việt, một câu hỏi mang giá trị phủ định được nhận diện: (Cảnh đồn công an).
- Mặc dù tỉ lệ xuất hiện của loại câu hỏi này là rất thấp trong tập dữ liệu tiếng Việt (0,3.
- Do đó không thể cho rằng câu hỏi mang giá trị phủ định là một trong những đặc thù ngữ dụng của câu hỏi trong tiếng Việt.
- c) Câu hỏi kết thúc (question clôturante) Mặc dù chỉ xuất hiện trong tập ngữ liệu tiếng Việt, câu hỏi kết thúc đã được các nhà nghiên cứu về câu hỏi trong tiếng Pháp nhận diện và phân tích [16].
- Lí do câu hỏi kết thúc không xuất hiện trong tập ngữ liệu tiếng Pháp rất đơn giản.
- Vì vậy, có thể cho rằng câu hỏi kết thúc không phải là một giá trị ngôn trung đặc thù trong tiếng Việt.
- Câu hỏi cảm thán có thể nằm trong tham thoại dẫn nhập, hoặc trong tham thoại hồi đáp, ví dụ: (Cảnh tầng 2 nhà ông Đại).
- Các câu hỏi có thể hỏi về