« Home « Kết quả tìm kiếm

Chương 6 Thủ Tục Hành Chính Và Quyết Định Hành Chính


Tóm tắt Xem thử

- Chương 6.THỦ TỤC HÀNH CHÍNH VÀ QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH Giới thiệu khái quát về chương: Thủ tục hành chính là loại thủ tục pháp lý được áp dụng nhằm giải quyết cáccông việc cụ thể trong quản lý nhà nước.
- Khi tiến hành hoạt động hành chính, cácchủ thể quản lý có thẩm quyền thường ban hành quyết định hành chính tác động trựctiếp đến quyền, nghĩa vụ, lợi ích của cá nhân, tổ chức.
- Trong chương này giới thiệunhững nội dung về thủ tục hành chính và quyết định hành chínhBài này giới thiệu những nội dung cơ bản sau: 6.1.
- Thủ tục hành chính 6.1.1.
- Nguyên tắc xây dựng và thực hiện thủ tục hành chính 6.1.3.
- Chủ thể của thủ tục hành chính 6.1.4.
- Phân loại thủ tục hành chính 6.1.5.
- Các giai đoạn của thủ tục hành chính 6.2.
- Quyết định hành chính 6.2.1.
- Phân biệt Quyết định hành chính với các loại quyết định pháp luật khác 6.2.3.
- Phân loại quyết định hành chính 6.2.4.
- Trình tự xây dựng, ban hành quyết định hành chính 6.2.5.
- Các yêu cầu đối với quyết định hành chính 6.3.
- Cải cách thủ tục hành chính – Khâu đột phá của cải cách hành chínhquốc gia 6.3.1.
- Những hạn chế, khiếm khuyết của thủ tục hành chính 6.3.2.
- Quan điểm về cải cách thủ tục hành chính 6.3.3.
- Nguyên tắc cải cách thủ tục hành chính 6.3.4.
- Giáo trình Quản lý hành chính nhà nước.
- Bộ cơ sơ dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính – Cổng thông tin điện tửcủa Chính phủ.
- Bộ thủ tục hành chính về đất đai – Cổng thông tin điện tử của các tỉnh, thànhphố trực thuộc trung ương.
- Nghị quyết số 38/CP ngày 04-5-1994 của Chính phủ về cải cách một bướcthủ tục hành chính trong việc giải quyết công việc của công dân, tổ chức.
- DẪN NHẬP Đời sống xã hội của cá nhân chịu sự tác động của pháp luật hành chính từ nhiềuphương diện.
- Đa phần, khi thực hiện các quyền, nghĩa vụ pháp lý của mình cá nhân,tổ chức đều phải thực hiện các thủ tục hành chính nhất định.
- Đồng thời với đó là cần hiểu về quyết định hành chính vớitính chất là kết quả của hoạt động hành chính nhà nước khi kết thúc một thủ tục hànhchính cụ thể.
- Thủ tục hành chính, quyết định hành chính là gì.
- Thủ tục hành chính và quyết định hành chính có mục đích, ý nghĩa như thế nào trong hành chính nhà nước.
- Khái niệm, đặc điểm Thủ tục hành chính có thể được tiếp cận từ nhiều góc độ: Tiếp cận từ hoạt động của nhà nước: thủ tục hành chính gắn liền với hoạt độnghành chính – một trong những nhiệm vụ của nhà nước.
- Thủtục hành chính là thủ thực hiện các hoạt động hành chính, chủ yếu do cơ quan hànhchính nhà nước tiến hành.
- Trong pháp luật hiện hành, thủ tục hành chính được hiểu là: các thủ tục nhằmgiải quyết một công việc cụ thể liên quan đến cá nhân, tổ chức.
- Để thựchiện các thủ tục hành chính này, cơ quan hành chính sẽ ban hành các quyết định cábiệt (Nghị quyết của Chính phủ số 38 ngày 04/5/1994 về cải cách một bước thủ tụchành chính trong việc giải quyết công việc của công dân và tổ chức.
- Nghị địnhsố63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hànhchính (được sửa đổi bổ sung bở Nghị định số 48/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 củaChính phủ) Các bộ phận cấu thành thủ tục hành chính Để thực hiện được một quyền công dân hoặc một công việc của nhà nước, cầnphải trải qua quy trình luật định.
- Thủ tục hành chính bao gồm quy trình, các bướcthực hiện hành động và cách thức hành động.
- Theo Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 6 năm 2010 của Chính phủvề kiểm soát thủ tục hành chính – các bộ phận cấu thành của thủ tục hành chính baogồm: a) Tên thủ tục hành chính.
- e) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính.
- g) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính.
- h) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính.
- i) Trường hợp thủ tục hành chính phải có mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính;mẫu kết quả thực hiện thủ tục hành chính.
- phí, lệ phí thì mẫuđơn, mẫu tờ khai hành chính.
- mẫu kết quả thực hiện thủ tục hành chính.
- Nguyên tắc xây dựng và thực hiện thủ tục hành chínhNguyên tắc tuân thủ pháp luật Các quy định về thủ tục hành chính phải do các cơ quan có thẩm quyền hanhành.
- Theo pháp luật hiện hành, để giải quyết công việc cho cá nhân,tổ chức, thủ tục hành chính phải được công bố dưới hình thức quyết định – theo hìnhthức và cơ quan có thẩm quyền thực hiện.Nguyên tắc chính xác, khách quan, công minh Việc thực hiện thủ tục hành chính phải chính xác theo đúng các quy định phápluật.
- Cơ quan, người có thẩm quyền thực hiện thủ tục phải có đầy đủ hồ sơ, căn cứvà có thẩm quyền áp dụng các biện pháp để bảm đảm cho các tổ chức cá nhận thựchiện thủ tục hành chính một cách thuận lợi.
- Các hình thứcthực hiện thủ tục hành chính cũng cần được mở rộng theo hướng đơn giản, dễ tiếpcận cho cá nhân, tổ chức, ví dụ: một số thủ tục có thể thực hiện theo đăng ký trựctuyến (online).
- Các quy định về thủ tục hành chính cũng như trình tự, cách thức thực hiệnchúng phải có tính logic, không được phủ nhận hay trái nhau gây khó thực hiện chocác chủ thể.
- Các quy định về thủ tục hành chính phải phù hợp với thực tiễn kháchquan, không đặt ra những đòi hỏi khiến các chủ thể khó đáp ứng nổi.
- Hiểu rộng hơn,nguyên tắc hợp lý, khả thi của thủ tục hành chính cũng bao gồm yêu cầu thủ tục hànhchính đơn giản, tiết kiệm, nhanh chóng, kịp thời.
- Trong thực hiện thủ tục hành chính,nguyên tắc hợp lý, khả thi thể hiện thông qua việc bảo đảm tính liên thông, kịp thời,chính xác, không gây phiền hà trong thực hiện thủ tục hành chính.
- Chủ thể của thủ tục hành chính Chủ thể của thủ tục hành chính gồm các cơ quan nhà nước (trong đó chủ yếulà cơ quan hành chính).
- Mỗi loại chủ thể trên có vai trò nhất định trong thủ tục hành chính.
- Dựa vàotư cách pháp lý và vai trò trong thực hiện thủ tục hành chính, các chủ thể của thủ tụchành chính thường được phân chia làm hai nhóm: chủ thể tiến hành thủ tục hànhchính và chủ thể tham gia thủ tục hành chính.
- Chủ thể tiến thủ tục hành chính là những chủ thể được trao quyền nhân danhNhà nước tiến hành các thủ tục hành chính.
- Chủ thể tham gia thủ tục hành chính là những chủ thể không được trao quyềnBlực nhà nước trong quan hệ thủ tục.
- Bằng hành động của mình các chủ thể này làmxuất hiện thủ tục hành chính hoặc tạo điều kiện để việc thực hiện thủ tục hành chínhcó hiệu quả.
- Chủ thể tham gia thủ tục hành chính thường là cá nhân, tổ chức, hoặccũng có thể là cơ quan nhà nước tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể.
- Phân loại thủ tục hành chínhPhân loại theo mục đích của hoạt động hành chính Các thủ tục hành chính được phân loại theo mục đích của hoạt động hànhchính – nhìn từ bình diện rộng, có các loại thủ tục sau đây.
- Thủ tục giải quyết các yêu cầu kiến nghị của cá nhân, tổ chức: ví dụ thủ tụccấp phép xây dựng, đăng ký kinh doanh - Thủ tục giải quyết các công việc nội bộ của cơ quan hành chính: khenthưởng, kỷ luật cán bộ, công chức.
- Thủ tục thanh tra.
- thủ tục tố cáo.
- Thủ tục áp dụng các biện pháp cữơng chế hành chính, trong đó có xử lý viphạm hành chính.
- Thủ tục bồi thường thiệt hại trong hoạt động hành chính.Phân loại theo đối tượng/ lĩnh vực quản lý hành chính Các thủ tục hành chính được phân loại tương ứng với từng lĩnh vực hay từngđối tượng của hoạt động quản lý hành chính.
- Đây cũng là cách phân loại tương ứngtrong cơ cấu chức năng của bộ máy hành chính hiện hành.
- Thủ tục hành chính trong lĩnh vực kinh tế: đăng ký kinh doanh.
- Thủ tục hành chính trong lĩnh vực nông nghiệp, đất đai: ví dụ Thủ tục cấpgiấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Thủ tục hành chính trong lĩnh vực văn hóa xã hội, ví dụ: thủ tục thành lập trường.
- Thủ tục hành chính trong lĩnh vực tư pháp: ví dụ thủ tục hộ tịch, hộ khẩu.
- Thủ tục hành chính trong lĩnh vực văn phòng, nội vụ: ví dụ bổ nhiệm, khenthưởng kỷ luật.v.v.Phân loại theo quan hệ công tác Các thủ tục hành chính được phân loại theo tính chất quan hệ thủ tục hànhchính.
- Thủ tục hành chính nội bộ: Thủ tục hành chính nội bộ là thủ tục thực hiện các công việc nội bộ trong cơquan nhà nước, trong hệ thống cơ quan nhà nước và trong bộ máy nhà nước nóichung.
- phối hợp công tác giữa các cơ quan hành chính cùng cấp.v.v.
- Thủ tục hành chính liên hệ (thủ tục thực hiện thẩm quyền) Thủ tục hành chính liên hệ là thủ tục tiến hành giải quyết các công việc liênquan đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
- và cũng là thực hiện thẩm quyềnquản lý hành chính của các cơ quan hành chính.
- Đây là loại thủ tục hành chính cơ bản nhất, bao gồm.
- Cáccơ quan nhà nước giải quyết bằng các quyết định hành chính cá biệt.
- Thủ tục thanh tra, kiểm tra và giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo tronghoạt động hành chính.
- Thủ tục hành chính văn thư 6.1.5.
- Chủ thể thực hiện thủ tục hành chính giữ vai tròchủ đạo trong giai đoạn này, nhưng cần có sự tham gia của các bên có liên quan đểbảo đảm việc thực hiện thủ tục đúng đắn.
- với các cá nhân, tổchức có liên quan.Ra quyết định giải quyết vụ việc Đây là giai đoạn trung tâm, có ý nghĩa quyết định về mặt pháp lý, đánh dấukết quả thực hiện thủ tục hành chính.
- Quyết định hành chính được ban hành là quyếtđịnh cá biệt, áp dụng một lần, giải quyết một vụ việc cụ thể cho cho cá nhân, tổ chứctrong hoạt động hành chính.
- Quyết định hành chính cũng phải thỏa mãn cácquy định về thể thức, trình tự, thẩm quyền.
- quyết định hànhchính cũng phải tuân thủ đầy đủ quy trình luật định.Thi hành quyết định Đây có thể là giai đoạn cuối cùng của thủ tục hành chính nếu quyết định banhành không bị khiếu nại, khởi kiện.
- Việc xem xét lại quyết định hành chính cũng có thể do chính cơquan hành chính đã ban hành quyết định hay theo yêu cầu của cơ quan hành chínhcấp trên.
- Bốn là, quyết định hành chính được ban hành theo thủ tục hành chính Năm là, quyết định hành chính thuộc loại quyết định áp dụng pháp luật có tínhhiệu lực thi hành ngay sau khi ban hành.
- Phân biệt Quyết định hành chính với các loại quyết định pháp luật khác Quyết định hành chính được phân biệt với các quyết định lập pháp và quyếtđịnh tư pháp dựa trên các yếu tố sau - Chủ thể ban hành - Thủ tục ban hành - Tính chất quyền lực nhà nước - Nội dung của quyết định - Hình thức tên gọi của quyết định 6.2.3.
- c) Quyết định cá biệt (áp dụng) Quyết định hành chính cá biệt là những quyết định do chủ thể thực hiện hoạtđộng hành chính nhà nước có thẩm quyền ban hành để giải quyết một vấn đề cụ thểtrong hoạt động hành chính nhà nước được áp dụng một lần đối với một hoặc mộtsố đối tượng cụ thể.
- Trình tự xây dựng, ban hành quyết định hành chínhTrình xây dựng và ban hành quyết định hành chính gồm các giai đoạn sau:Sáng kiến ban hành quyết định Đối với quyết định hành chính cá biệt, đơn giản, thường nhật thì thủ tục xâydựng và ban hành quyết định loại này cũng đơn giản.
- Đảm bảo sự phù hợp của các quyết định hành chính với các quan hệ, quy luật kinh tế.
- Những hạn chế, khiếm khuyết của thủ tục hành chính Thủ tục hành chính phản ánh mức độ công khai, minh bạch, chịu trách nhiệmcủa nền hành chính.
- Bên cạnh những thành tựu đạt được hệ thống thủ tục hành chính vẫncòn một số những nhược điểm, cụ thể là.
- Thủ tục hành chính rườm rà phức tạp, gây tốn kém phiền hà cho người dânvà doanh nghiệp.
- Sự rườm rà phức tạp của thủ tục hành chính biểu hiện trong: sốlượng các thủ tục hành chính là rất lớn.
- Một số thủ tục hành chính được qui định và thực hiện chưa hướng đến phụcvụ công dân và doanh nghiệp một cách thuận lợi mà nghiêng về tạo thuận tiện chocơ quan quản lý.
- Đặc biệt thủ tục hành chính đang là trở ngại lớn cho các hoạt độnggiao lưu, hợp tác quốc tế, giảm khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
- Với nhà đầu tư nước ngoài,rào cản về thủ tục hành chính làm giảm sút tính hấp dẫn của môi trường đầu tư.
- Vềphía nhà nước, thủ tục hành chính rườm rà làm giảm đi tính năng động thích ứngcủa nền hành chính, thậm chí tạo cơ hội để tham nhũng nảy sinh.
- Phương hướng cải cách thủ tục hành chính Thứ nhất, đẩy mạnh đơn giản hóa nội dung thủ tục hành chính, giảm bớt cácqui trình, hồ sơ và yêu cầu trong nội dung một thủ tục hành chính.
- Thứ hai, mở rộng liên thông thủ tục hành chính nhằm giảm bớt số lượng thủtục hành chính Thứ ba, tăng cường tính phục vụ trong thực thi thủ tục hành chính.
- Thứ tư, hoàn thiện bộ công cụ đo lường, theo dõi và đánh giá thực hiện thủtục hành chính Thứ năm, Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình giải quyết thủ tục hành chính CÂU HỎI ÔN TẬP 1.
- Phân tích khái niệm, đặc điểm thủ tục hành chính 2.
- Phân tíc nguyên tắc xây dựng và thực hiện thủ tục hành chính 3.
- Các giai đoạn của thủ tục hành chính 4.
- Khái niệm, đặc điểm của quyết định hành chính 5.
- Nguyên tắc cải cách thủ tục hành chính.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt