« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số khía cạnh pháp lý của quản lý Nhà nước đối với Doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Một số khía cạnh pháp lý của quản lý Nhà nước đối với Doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế thị.
- Làm rõ cơ sở lý luận về Doanh nghiệp Nhà nước, Quản lý Nhà nước đối với Doanh nghiệp Nhà nước.
- Đánh giá thực trạng hoạt động của Doanh nghiệp Nhà nước nói chung và thực trạng của việc quản lý Nhà nước tại Doanh nghiệp Nhà nước nói riêng.
- Keywords: Quản lý nhà nước.
- Doanh nghiệp nhà nước.
- cũng đưa ra nhiều giải pháp để tiếp tục đổi mới doanh nghiệp nhà nước..
- Lê Đăng Doanh: Việt Nam cần cải cách Doanh nghiệp nhà nước".
- "Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước từ khâu giám sát, giải trình".
- Làm rõ một số vấn đề lý luận về doanh nghiệp nhà nước, những vai trò và nội dung của quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước..
- Đánh giá thực trạng hoạt động của doanh nghiệp nhà nước nói chung và thực trạng của việc quản lý nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước nói riêng..
- Luận văn góp phần làm rõ cơ sở lý luận về doanh nghiệp nhà nước, quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước.
- Chương 1: Vai trò và nội dung của quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước..
- Chương 2: Thực trạng của vấn đề quản lý nhà nước đối tại các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay..
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước..
- Vai trò của quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước 1.1.1.
- Lý luận về quản lý nhà nước.
- Khái niệm quản lý nhà nước.
- Quản lý nhà nước về kinh tế nhằm mục tiêu thực hiện công bằng xã hội..
- Quản lý nhà nước về kinh tế nhằm ổn định kinh tế vĩ mô..
- Vai trò của quản lý nhà nước trong lĩnh vực hành pháp.
- Vai trò của quản lý nhà nước trong các lĩnh vực khác..
- Quan niệm chung của các quốc gia về doanh nghiệp nhà nước.
- Quan niệm của Việt Nam về doanh nghiệp nhà nước.
- Luật doanh nghiệp nhà nước 2003 ra đời thay thế cho Luật doanh nghiệp nhà nước 1995.
- Đặc điểm pháp lý của doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam.
- Thứ hai, tính đặc biệt trong tư cách pháp nhân của doanh nghiệp nhà nước.
- Phân loại doanh nghiệp nhà nước.
- Dựa trên những tiêu chí khác nhau, doanh nghiệp nhà nước được phân loại khác nhau..
- Căn cứ vào mục tiêu hoạt động, doanh nghiệp nhà nước được chia thành doanh nghiệp kinh doanh và doanh nghiệp công ích..
- Nội dung của quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước.
- Nhà nước thành lập doanh nghiệp nhà nước để hoạt động đáp ứng nhu cầu thị trường và hoàn thành sứ mệnh chính trị.
- Nhà nước thành lập doanh nghiệp nhà nước để hoạt động, gánh vác sứ mệnh chính trị, phát triển kinh tế.
- Đó là mục tiêu đầu tiên mà doanh nghiệp nhà nước hướng tới..
- Nhà nước xây dựng pháp luật làm cơ sở cho doanh nghiệp nhà nước hoạt động.
- Nhà nước xây dựng một hệ thống pháp luật trong đó doanh nghiệp nhà nước là đối tượng.
- Nhà nước quản lý cán bộ hoạt động trong doanh nghiệp nhà nước.
- Tại doanh nghiệp nhà nước, người đại diện phần vốn nhà nước là những cán bộ.
- đồng thời chịu sự quản lý của Đảng và Nhà nước.
- Nhà nước quản lý nguồn vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước.
- Nhà nước quản lý nguồn vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước theo hướng:.
- Việc quản lý nguồn vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước bao gồm các nội dung sau:.
- Doanh nghiệp nhà nước hoạt động thiếu sự cạnh tranh.
- biến độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp nhà nước luôn có người đứng sau là các bộ, ngành.
- Việc quản lý cán bộ tại doanh nghiệp nhà nước lỏng lẻo và không hiệu quả.
- đồng thời chịu sự quản lý của Đảng và Nhà nước..
- Không phân biệt chức năng quản lý nhà nước và hoạt động kinh tế.
- Công tác giám sát, kiểm tra hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước còn bị phân tán cho các bộ quản lý ngành, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ.
- dẫn đến không có một cơ quan nào có đầy đủ quyền và chịu trách nhiệm toàn bộ về hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước..
- Việc quản lý nguồn vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước không hiệu quả.
- Đất đai (hiểu theo nghĩa rộng là đất và tài nguyên thiên nhiên khác) vẫn thuộc sở hữu nhà nước.
- Công tác giám sát, kiểm tra hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước còn bị phân tán cho các bộ quản lý ngành, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ....
- dẫn đến không có một cơ quan nào có đầy đủ quyền và chịu trách nhiệm toàn bộ về hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước.
- Sau cổ phần hóa, nhiều doanh nghiệp nhà nước còn ôm những khoản nợ khổng lồ đứng sát lề phá sản.
- Phương hướng và yêu cầu đổi mới doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam 3.1.1.
- Phương hướng đổi mới doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam.
- Trong hệ thống đó, doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò then chốt, chủ đạo.
- để tạo động lực tích cực thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp nhà nước trong hoạt động sản xuất kinh doanh..
- Yêu cầu đổi mới quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam.
- Cần quán triệt sâu sắc chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước.
- thống nhất nhận thức, chỉ đạo kiên quyết, tăng cường trách nhiệm trong thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước;.
- Việc đổi mới quản lý doanh nghiệp nhà nước phải tiến hành đúng pháp luật, bảo đảm tiến độ, lộ trình đã được phê duyệt..
- Những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước trong thời gian tới ở Việt Nam.
- Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về đổi mới và quản lý doanh nghiệp nhà nước a.
- Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, quy trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước.
- Hoàn thiện cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nước trong thời gian tới.
- Bổ sung quy định pháp luật về quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa..
- Chỉ đạo thực hiện đúng pháp luật trong quá trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước và đổi mới quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước.
- Đổi mới phương thức quản lý nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước.
- nhà nước.
- Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và phòng, chống tham nhũng trong quá trình đổi mới doanh nghiệp nhà nước.
- Trong quá trình đổi mới doanh nghiệp nhà nước ở nước ta, cần đẩy mạnh hơn nữa cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí..
- Thí điểm và tiến tới mở rộng thi tuyển công khai một số chức danh cán bộ quản lý doanh nghiệp nhà nước.
- Tăng cường giám sát và đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước.
- Doanh nghiệp nhà nước được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm và đầu tư chiến lược.
- Tuy nhiên, các doanh nghiệp nhà nước hiện nay hoạt động không có hiệu quả..
- Việc quản lý nguồn vốn nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước hiện nay còn lỏng lẻo.
- Việt Anh Đóng góp của doanh nghiệp nhà nước chỉ ở mức trung bình và tiêu cực", Báo Sài Gòn tiếp thị, ngày 13/4..
- Trần Văn Chánh Đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp nhà nước", Kinh tế và Dự báo, (4), tr.5-7..
- Trần Minh Châu Đổi mới tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước", Nghiên cứu Kinh tế, (7), tr..
- Nguyễn Cúc Tiếp tục đổi mới doanh nghiệp nhà nước ở nước ta", Nghiên cứu lý luận, (2), tr.
- Trần Tiến Cường Cải cách doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn: Triển vọng và thách thức", Quản lý kinh tế, (12), tr.
- Lê Hồng Hạnh (2004), Cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước - những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Phạm Quang Huấn Sắp xếp lại và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước ", Nghiên cứu lý luận, (5), tr.
- Đặng Văn Huấn Quản lý doanh nghiệp nhà nước: con dao hai lưỡi", Tuanvietnam.net, ngày 16/4..
- Võ Đại Lược (Chủ biên) (1997), Đổi mới doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Mai Minh Doanh nghiệp nhà nước phải được xã hội giám sát", vneconomy.vn, ngày 22/9..
- Phạm Văn Muôn Sẽ tách bạch quyền quản lý nhà nước và quyền chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước", vietbao.vn ngày 15/5..
- Quốc hội (1995), Luật Doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội..
- Quốc hội (2003), Luật Doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội..
- Lê Văn Tâm (2004), Cổ phần hóa và quản lý doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hải Thanh Quản lý doanh nghiệp nhà nước bằng luật", daibieunhandan.vn, ngày 12/01..
- Nguyên Thảo Doanh nghiệp nhà nước: Lời ăn, lỗ dân chịu", vneconomy.vn, ngày 08/4..
- Nguyên Thảo Doanh nghiệp nhà nước: Hư không sợ bị đòn", dantri.com.vn, ngày 9/4..
- Nguyên Thảo Doanh nghiệp nhà nước không thể là công cụ điều tiết vĩ mô", vneconomy.vn, ngày 13/4..
- Trần Đình Triển Doanh nghiệp nhà nước: của ai, do ai và vì ai", Thời báo kinh tế Sài Gòn, ngày 17/4..
- Lê Văn Trung Một số vấn đề pháp lý về thực hiện quyền sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nước", Lý luận chính trị, (5), tr.
- Đặng Tú Doanh nghiệp nhà nước phải cạnh tranh bình đẳng", vtv.vn, ngày 11/11..
- Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2003), Sự lên và xuống của doanh nghiệp nhà nước ở thế giới phương Tây, Hà Nội..
- Lê Đăng Doanh: Việt Nam cần cải cách doanh nghiệp nhà nước", tamnhin.net, ngày 20/01.