« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Quản lý sản xuất cho kỹ sư: Chương 4 - Đường Võ Hùng


Tóm tắt Xem thử

- CHỌN LỰA QUY TRÌNH.
- Lựa chọn thiết bị và quá trình, và Phát triển các kế hoạch về quá trình SX..
- Sản xuất hay mua.
- Quyết định đầu tư Các thiết bị và.
- Bản vẽ chi tiết &.
- các đặc trưng thiết kế.
- Giản đồ lắp ráp, biểu đồ quy trình &.
- thao tác, lưu đồ quy trình.
- Chọn lựa quy trình và thiết bị sản xuất.
- Sản xuất.
- Phân tích các đặc trưng thiết kế SX.
- Biểu đồ lắp ráp SF,.
- Lưu đồ quá trình..
- Biểu đồ lắp ráp SF:.
- chỉ ra mối quan hệ của các thành tố với thành phần có trước nó, nhóm các chi tiết hình thành một cụm lắp ráp và thứ tự cho việc lắp ráp..
- Biểu đồ các quá trình:.
- Lưu đồ quá trình:.
- Tên chi tiết Số hiệu.
- Máy Thời gian.
- Địa điểm: HoChiMinh City Quy trình: sản xuất nước dứa ép.
- Bước Mô tả quy trình Thời gian.
- Quyết định mua hay sản xuất.
- Chi phí:.
- Chi phí mua ><.
- Chi phí sản xuất 2.
- Năng lực sản xuất:.
- Nếu năng lực hiện có không đủ để SX tất cả chi tiết thì c.ty sẽ chọn việc mua một số chi tiết..
- Khả năng cung cấp những chi tiết có CL ổn định là một mối quan tâm trong quyết định SX hay mua..
- những chi tiết tự SX thì dễ dàng kiểm soát CL hơn.
- chuẩn hóa chi tiết, cấp giấy chứng nhận cho nhà cung cấp để nhà cung cấp tham gia vào quá trình thiết kế.
- giúp nâng cao CL của các chi tiết từ nhà cung cấp Nhà cung cấp nhỏ thì thường linh động và đáp ứng nhanh với sự thay đổi trong thiết kế và công nghệ..
- Thời gian:.
- Đôi khi các chi tiết sẽ được mua vì nhà cung cấp có thể cung cấp SF trong thời gian ngắn hơn tự SX..
- Nhà cung cấp nhỏ thì thường linh động và đáp ứng nhanh với sự thay đổi trong thiết kế và công nghệ..
- Độ tin cậy của nhà cung cấp thường dựa trên CL và th/g cung ứng các chi tiết..
- công ty đối tác, nhà cung cấp thực hiện dưới hình thức của các liên doanh chiến lược..
- Chọn lựa quy trình sản xuất.
- SP có độ tiêu chuẩn thấp cần một quy trình linh hoạt SX với SL thấp  nặng về lao động.
- SX với SL cao  tạo ra nguồn lực để đầu tư vào thiết bị có độ tự động hóa cao hơn..
- Phân tích điểm hòa vốn ( Break-even-point BEP).
- Chi phí: chi phí cố định, chi phí biến đổi..
- Lợi nhuận: là hiệu của doanh số và tổng chi phí..
- C f = CP cố định V = sản lượng.
- C.ty thiết bị điện số 6 đang SX quạt bàn dân dụng..
- chỉ ra rằng c.ty thiết bị điện số 6 có thể tự SX động cơ điện.
- Chi phí để thiết lập QT SX là đ và động cơ sẽ được SX với CP trung bình là 70.000 đ cho mỗi động cơ..
- Sản lượng.
- Chi phí.
- Mua Sản xuất.
- Đầu tư nhỏ TB1.
- Đầu tư lớn TB2.
- Bước 1: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần vốn đầu tư thiết bị C f (điều kiện: CP biến đổi C v phải giảm dần) Bước 2: Xác định giá trị V BEP cho từng cặp liên tiếp, nếu các V BEP này tăng dần, ta chọn TB theo nguyên tắc bên trái điểm hòa vốn chọn TB đầu tư nhỏ, bên phải chọn TB đầu tư lớn.
- Ví dụ về lựa chọn 5 quy trình.
- Ví dụ: Công ty giầy đang xem xét việc đầu tư thiết bị đóng nhãn (label) và logo lên giầy thành phẩm..
- Những thiết bị này có chi phí đầu tư cố định hàng năm khác nhau, đồng thời chi phí biến đổi đơn vị.
- Các chi phí này được cho trong bảng sau (giả sử tất cả giầy thành phẩm từ các thiết bị này là như nhau):.
- Chi phí cố định / năm Chi phí biến đổi đơn vị .
- Xác định khoảng sản lượng đôi giầy cần SX hàng năm tương ứng với từng thiết bị sẽ lựa chọn?.
- Giả sử sản lượng hàng năm 100.000 đôi giầy , nếu có TB gá lắp vào quy trình với chi phí hàng năm là.
- $F , thiết bị này giúp giảm chi phí biến đổi đơn vị 5%.
- Theo Anh/Chị giá trị $F lớn nhất là bao nhiêu để việc đầu tư TB gá lắp này còn có ý nghĩa?.
- Phòng Kinh doanh tiếp thị đưa ra chiến dịch quảng cáo hàng năm với chi phí $ C, ước lượng hiệu quả của chiến dịch quảng cáo là sản lượng giầy bán ra hàng năm tăng 10.000 đôi, nếu giá bán.
- 1/đôi giầy , thì chi phí $ C tối đa cho phép là bao nhiêu?

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt