« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Quản lý sản xuất cho kỹ sư: Chương 8 - Đường Võ Hùng


Tóm tắt Xem thử

- NHU CẦU VẬT TƯ –Just In Time.
- Chuyển nhu cầu SF  NVL và BTF trung gian..
- Chuyển KH đặt hàng thành KH NVL + BTF Kiểm tra.
- tồn kho.
- HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ (MRP):.
- Điều độ sản xuất.
- Độc lập: SF sau cùng, có được từ dự báo nhu cầu..
- Phụ thuộc: chi tiết/NVL cấu thành nên SF  tính toán thông qua nhu cầu phụ thuộc..
- Ví dụ: máy tính: nhu cầu độc lập.
- Khi nào phát đơn đặt hàng NVL, chi tiết?.
- Khi nào nhận NVL, chi tiết.
- Hồ sơ về tồn kho..
- MRP cung cấp: NVL, chi tiết nào cần đặt hàng, số lượng, khi nào cần đặt..
- nên mã hóa chi tiết thành ký tự,.
- chi tiết cùng mức (level) đặt cùng hàng.
- Mã số chi tiết Số lượng yêu cầu.
- T Thời gian yêu cầu SF T= 1 tuần.
- Nhu cầu vật tư.
- U Thời gian yêu cầu CT U = 2 tuần.
- V Thời gian yêu cầu CT V = 2 tuần.
- W Thời gian yêu cầu CT W =3 tuần.
- X Thời gian yêu cầu CT X = 1 tuần.
- Y Thời gian yêu cầu CT Y = 1 tuần.
- HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNH TỒN KHO.
- Ví dụ: giả sử để SX 1 SP A chúng ta cần 1 chi tiết B..
- Nhu cầu hàng tuần của SP A được cho trong bảng sau:.
- Giả sử chúng ta cần 2 tuần để SX 1 lô chi tiết B, và một số thông tin liên quan đến chi tiết B như sau:.
- Nhu cầu trung bình tuần: 100 đơn vị - Chi phí đặt hàng (S): $90.
- Chi phí tồn trữ đơn vị (H): $0.2/đơn vị/tuần..
- Trong kho ở đầu tuần 1 có 170 chi tiết B, và đầu tuần 2 SX thêm 50 chi tiết B nữa.
- hàng) cho chi tiết B để đảm bảo nhu cầu SX SP A..
- Từ bảng nhu cầu cho SP A và số liệu cung cấp chúng ta có thể tính được bảng nhu cầu ròng chi tiết B như sau:.
- Tổng nhu cầu Tồn kho đầu kỳ.
- Kế hoạch nhận hàng Nhu cầu ròng.
- Kế hoạch sản xuất.
- Kế hoạch sản xuất Nhu cầu ròng.
- Kế hoạch nhận hàng Tồn kho đầu kỳ.
- 50 Tổng nhu cầu 150.
- Ta có: chi phí đặt hàng = x 90 = chi phí tồn trữ = x 0.2 = Tổng phí tồn kho.
- 2.2 Phương án theo lượng đặt hàng kinh tế (EOQ).
- Trong phương án này, từ nhu cầu trung bình, chúng ta tính xem lượng đặt hàng kinh tế cho mỗi lần đặt hàng là bao nhiêu..
- Sau đó, chúng ta xây dựng KH nhận hàng, tồn kho đầu kỳ và KH SX..
- phải tính lượng đặt hàng tối ưu EOQ.
- Ta có: chi phí đặt hàng = x 90 = chi phí tồn trữ = x 0.2.
- 2.3 Phương án theo lượng đặt thời đoạn (Period Order Quantity-POQ.
- Phương án này khắc phục lượng tồn kho quá nhiều trong chính sách EOQ, từ giá trị EOQ vừa được xác định  tính số thời đoạn để đặt hàng như sau:.
- Số thời đoạn = (EOQ.
- (nhu cầu trung bình.
- thời đoạn.
- Xây dựng KH nhận hàng, tồn kho đầu kỳ và KH SX..
- 2.4 Phương án theo lượng đặt thời đoạn (Part-Period Total Cost Balancing policy).
- Phương án này giống POQ, nhưng số thời đoạn được xác định cho từng kỳ theo cân bằng giữa chi phí tồn trữ và chi phí đặt hàng, bằng cách gia tăng thời đoạn đặt hàng cho đến khi:.
- Hai chi phí này (phí tồn trữ, phí đặt hàng) càng gần nhau càng tốt..
- Sau khi cân bằng chúng ta xác định được lượng đặt hàng cho những thời đoạn trên, sau đó tiếp tục cho đến tất cả các nhu cầu ròng đều được đáp ứng..
- Hệ thống kiểm tra sản xuất KANBAN.
- Mã số chi tiết: 7412.
- Chi tiết: vòng chặn.
- Kanban lên các thùng chứa đầy các chi tiết.
- Thùng chứa với Kanban thu hồi Thùng chứa vơi Kanban sản xuất.
- Lưu trình sản xuất Lưu trình Kanban.
- Trạm sản xuất Trạm.
- sản xuất Kho.
- Sản Xuất Lô Nhỏ.
- Sản xuất lô nhỏ cần ít không gian và vốn đầu tư.
- Mức tồn kho thấp.
- Sản Xuất Đều Đặn.
- Ví dụ: Nếu dự báo nhu cầu hàng tháng: 50 A, 26 B, 20 C, 4 D, thì nên sắp xếp các loại.
- sản phẩm trên như thế nào để sản xuất càng đều đặn càng tốt (giả sử mỗi tháng làm việc 4 tuần)..
- Giảm mức tồn kho.
- Nâng cao chất lượng và năng suất với chi phí thấp 3.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng thời gian và không gian 4.
- Tăng tính linh hoạt, đáp ứng kịp thời nhu cầu KH

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt