« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 22: Chiếu dời đô


Tóm tắt Xem thử

- Chiếu dời đô Lý Công Uẩn I.
- Chiếu dời đô phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
- Mở đầu Chiếu dời đô, Lý Công Uẩn viện dẫn sử sách.
- Trung Quốc nói về việc các vua đời xưa bên Trung Quốc từng có những việc dời đô.
- Mở đầu Chiếu dời đô Lý Công Uẩn viện dẫn sử sách Trung Quốc đã có năm lần dời đô của nhà Thương, ba lần dời đô của nhà Chu là để nhằm mục đích phát triển phồn thịnh của các triều đại, vận nước được dài lâu..
- Mục đích của sự viện dẫn đó là làm cơ sở thuyết phục cho việc dời đô của nhà vua là hoàn toàn hợp lí, đúng quy luật..
- Chứng minh Chiếu dời đô có sức thuyết phục lớn bởi sự kết hợp giữa lí và tình..
- Lý Thái Tổ đã nêu sử sách làm tiền đề chứng minh cho việc dời đô là hoàn toàn hợp lý thuận lẽ trời..
- Vì sao Chiếu dời đô ra đời phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt?.
- Đồng thời có ý nghĩa là tác phẩm đầu tiên ca ngợi thắng cảnh Thăng Long, Chiếu dời đô đã thể hiện sâu sắc hoài bão độc lập dân tộc và sự trưởng thành vượt bậc của ý chí quốc gia.
- (Nguyễn Hữu Sơn, Từ điển tác giả tác phẩm) Lấy sử sách làm chỗ dựa cho lí lẽ, lại lấy lí lẽ khuôn thước ấy mà soi vào thực tế hai triều Đinh, Lê để thấy rằng việc dời đô là tất yếu và cuối cùng đưa ra sự lựa chọn, khẳng định Đại La là nơi đóng đô tốt nhất, tác giả của bài chiếu đã thiết lập một lập luận chặt chẽ sáng rõ