« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 22


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 22"

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 22: Buổi học cuối cùng

vndoc.com

(Theo Nguyễn Trọng Hoàn - Đọc Hiểu văn bản Ngữ văn 6) Nhân vật thầy Ha-men qua quan sát của bé Phrăng thì đó là một tính cách nhất quán: Tận tụy, yêu nghề, thiết tha với tiếng mẹ đẻ, cảm động nhất là trái tim cùng một nhịp với sự còn mất của nước Pháp hôm nay. Nhân vật Ha-men ở cuối tác phẩm làm ta liên tưởng đến chúa Giê-su chịu cực hình trên thánh giá..

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 8 bài 22: Dẫn nhiệt

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 8 bài 22: Dẫn nhiệt - Vật lý 8 Bài 22.1 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8. Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào là đúng?. Đồng, nước, thủy tinh, không khí.. Đồng, thủy tinh, nước, không khí.. Thủy tinh, đồng, nước, không khí.. Bài 22.2 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8 Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt tự truyền. từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.. Bài 22.3 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 22: Chiếu dời đô

vndoc.com

(Nguyễn Hữu Sơn, Từ điển tác giả tác phẩm) Lấy sử sách làm chỗ dựa cho lí lẽ, lại lấy lí lẽ khuôn thước ấy mà soi vào thực tế hai triều Đinh, Lê để thấy rằng việc dời đô là tất yếu và cuối cùng đưa ra sự lựa chọn, khẳng định Đại La là nơi đóng đô tốt nhất, tác giả của bài chiếu đã thiết lập một lập luận chặt chẽ sáng rõ

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 22: Thêm trạng ngữ cho câu

vndoc.com

Trong một bài văn nghị luận, ta phải sắp xếp các luận cứ theo một trình tự nhất định: Thời gian - không gian, nguyên nhân - kết quả trạng ngữ có vai trò nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho bài văn được mạch lạc.. Tách trạng ngữ thành câu riêng. (Đặng Thai Mai) Việc tách trạng ngữ như câu trên có tác dụng nhấn mạnh ý.. Nêu công dụng trạng ngữ trong các đoạn trích sau đây.. Trạng ngữ trong hai đoạn văn trên là những phần in nghiêng trong mỗi câu..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 18: Nhớ rừng

vndoc.com

(Theo Hoàng Hữu Độ – Thiết kế bài học Ngữ văn) Nhớ rừng là bài thơ nổi tiếng của Thế Lữ. Chuyện con hổ ở vườn bách thú nhưng cũng là chuyện của con người phải sống trong tù ngục của chế độ cũ.. Cái quá khứ oai hùng của con hổ trước lúc bị giam cầm cũng rất dễ làm cho người ta nhớ tiếc cái quá khứ oai hùng của cha ông. Bài thơ đầy ắp những sáng tạo về câu chữ và nhịp điệu.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 18: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh

vndoc.com

Có thể viết đoạn văn có câu chủ đề đứng đầu đoạn hoặc cuối đoạn. Viết đoạn văn về chủ đề Hồ Chí Minh – lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam.. Viết một đoạn văn giới thiệu bố cục sách Ngữ văn 8, tập một.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 27: Hội thoại

vndoc.com

Đoạn văn miêu tả cuộc trò chuyện giữa nhân vật chú bé Hồng và người cô (trang 92 – 93 SGK Ngữ văn 8 tập II). a) Số lượt hội thoại của mỗi nhân vật.. Lượt hội thoại của bà cô nhiều hơn thể hiện sự lấn át của bà cô đối với chú bé Hồng.. Ý nghĩa của sự im lặng của cậu bé:. Qua cuộc hội thoại giữa các nhân vật cai lệ, người nhà lí trưởng, chị Dậu là anh Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ (Ngữ văn 8) em thấy tính cách của mỗi nhân vật được thể hiện như thế nào?

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 22: Con Cò

vndoc.com

Trước Cách mạng tháng Tám 1945, Chế Lan Viên đã nổi tiếng trong phong trào Thơ mới qua tập Điêu tàn. Với hơn 50 năm sáng tác, có nhiều tìm tòi sáng tạo ở những tập thơ gây được tiếng vang trong công chúng, Chế Lan Viên là một trong những tên tuổi hàng đầu của nền thơ Việt Nam thế kỉ XX. Tác phẩm: Bài thơ Con cò được sáng tác năm 1962, in trong tập Hoa ngày thường - Chim báo bão của Chế Lan Viên..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 22: Nhân hóa

vndoc.com

Phép nhân hoá được tạo ra bằng cách dùng những từ ngữ chỉ tính chất hoạt động của người để chỉ tính chất hoạt động của vật.. Tác dụng làm cho hình ảnh rừng xà nu bị tàn phá giống như hình ảnh con người bị quân giặc tàn phá, nỗi đau thương vì vậy mà trở nên nhức buốt hơn.. Viết một đoạn văn miêu tả, trong đó có dùng phép nhân hoá.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 21: Câu cảm thán

vndoc.com

Câu cảm thán là câu có những từ ngữ cảm thán như: Ôi, than ôi, hỡi ôi, chao ôi, trời ơi, thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào...dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người biết), xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương.. Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than.. Những câu cảm thán trong đoạn trích a) Hỡi ơi lão Hạc!.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 27: Đi bộ ngao du

vndoc.com

(Thiết kế bài học Ngữ văn 8 – Hoàng Hữu Bội) Nếu không có những hình ảnh sinh động, thiếu đi những trải nghiệm thực tế phong phú của nhà văn thì “Đi bộ ngao du chỉ còn là cái khung xương, lập luận xơ cứng”. Đặc sắc của văn bản nghị luận này là ở chỗ nhà văn đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và tình cảm, giữa lập luận khô khan và chất liệu của đời sống muôn màu.

Giải bài tập Hóa 10 Bài 22: Clo

vndoc.com

Giải bài tập hóa 10 bài 22 Bài 1 trang 101 sgk Hóa 10. Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây:. Đáp án hướng dẫn giải bài tập Đáp án B. Bài 2 trang 101 sgk Hóa 10. Cho biết tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố clo. Giải thích vì sao nguyên tố clo có tính chất hóa học cơ bản đó? Cho thí dụ minh họa.. Đáp án hướng dẫn giải bài tập. Tính chất hóa học cơ bản của clo: Clo là chất oxi hóa mạnh..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 22: Phương pháp tìm người

vndoc.com

Thân bài: Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói,...);. Đoạn văn miêu tả dượng Hương Thư đang đưa thuyền vượt thác.. Đoạn văn miêu tả khuôn mặt của Cai Tứ, một kẻ gian hùng (tả chân dung nhân vật).. Đoạn văn miêu tả hình ảnh ông Cản Ngũ và Quắm Đen trong keo vật (tả người với công việc).. Phần 2 (tiếp đến ngay bụng vậy): Diễn biến keo vật giữa ông Cản Ngũ và Quắm Đen.. Phần 3 (còn lại): Sự chiến thắng của ông Cản Ngũ..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 22: Cách làm bài văn lập luận chứng minh

vndoc.com

Cách làm bài văn lập luận chứng minh I. Dàn bài: Bài văn lập luận chứng minh:

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 30: Ôn tập phần làm văn

vndoc.com

Về văn biểu cảm. Tên các bài văn biểu cảm được học và đọc trong “Ngữ văn 7”, tập một (Văn xuôi).. Trong các bài văn biểu cảm trên, mỗi bài có một vẻ đẹp khác nhau, tuỳ mỗi em có sự lựa chọn theo sở thích của riêng mình.. Đặc điểm của văn biểu cảm.. Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu.. Bài văn biểu cảm cần phải có bố cục ba phần như những bài văn khác.. Tình cảm trong bài văn phải rõ ràng trong sáng, chân thực thì bài văn biểu cảm mới có giá trị..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 22: Luyện tập lập luận chứng minh

vndoc.com

Ý nghĩa của hai câu tục ngữ trên nhắc nhở chúng ta phải trân trọng, biết ơn những người đi trước đã đổ mồ hôi, nước mắt và cả máu xương để đem lại thành quả tốt đẹp mà chúng ta đang được hưởng thụ hôm nay.. Lòng biết ơn là biểu hiện truyền thống coi trọng nghĩa nhân. Lòng biết ơn được nhắc tới trong mọi hoàn cảnh khác nhau của cuộc sống. Tại sao lòng biết ơn lại được nhân dân ta trân trọng đặt lên hàng đầu như vậy?.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 32: Tổng kết phần văn

vndoc.com

Lập bảng thống kê các văn bản văn học Việt Nam đã học từ bài 15 ở lớp 8 theo mẫu.. Nêu lên sự khác biệt về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ trong bài 15, 16 và 18, 19? Vì sao các bài 18, 19 được gọi là “Thơ Mới”?. Qua các bài trong văn bản và 26 cho biết thế nào là căn bản nghị luận? Văn nghị luận trung đại 22 – 25 và văn nghị luận hiện đại 26 có gì khác biệt?.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 31: Văn bản tường trình

vndoc.com

Em là Hà Huy Vui học sinh lớp 8A trường THCS Lê Lợi, xin phép được tường trình với cô một việc như sau:. Vì vậy em viết bản tường trình này để cô biết sự việc xảy ra và xem xét giải quyết.. Người làm tường trình Hà Huy Vui Mời các bạn xem tiếp tài liệu tại: https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-8

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 31: Ôn tập phần tập làm văn

vndoc.com

Để làm rõ đặc điểm sự vật, trong văn bản thuyết minh người ta dùng rất nhiều phương pháp kết hợp như: Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, dùng số liệu so sánh, đối chiếu, phân tích, phân loại, nêu ví dụ... Hãy cho biết bố cục thường gặp khi làm một bài văn thuyết minh về: một đồ dùng, cách làm một sản phẩm nào đó, một di tích thắng cảnh, một loại động vật, thực vật?. Thuyết minh một đồ dùng:. Mở bài: Giới thiệu đồ dùng cần thuyết minh.. Thuyết minh cách làm một sản phẩm nào đó:.