« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 22: Câu phủ định - Chương trình địa phương


Tóm tắt Xem thử

- Câu phủ định - Chương trình địa phương I.
- Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như: Không, chằng, chả, chưa, không phải (là), chẳng phải (là), đâu có phải (là), đâu (có)....
- Câu phủ định dùng để:.
- Các câu b, c, d có đặc điểm hình thức khác so với câu a, có những từ ngữ phủ định: Không, chưa, chẳng..
- Về chức năng các câu b, c, d là các câu phủ định việc Nam đi Huế, còn câu a là câu khẳng định..
- Câu hỏi 2.
- Câu có từ ngữ phủ định..
- Mấy ông thầy bói xem voi dùng những câu có từ ngữ phủ định để nhằm bác bỏ một ý kiến, nhận định của người đối thoại..
- Trong các câu sau đây câu nào là câu phủ định bác bỏ? Vì sao?.
- Những câu sau là câu phủ định bác bỏ vì nó phản bác một ý kiến trước đó..
- Cả 5 câu đều là câu phủ định, vì đều có từ ngữ phủ định: Không đoạn a, không đoạn b, chẳng ở đoạn c..
- Đặt câu không có từ ngữ phủ định nhưng có ý nghĩa tương đương:.
- Những câu mới đặt không có từ ngữ phủ định so với những câu có từ ngữ phủ định như ban đầu ta thấy.
- Ý nghĩa của chúng hoàn toàn giống nhau, nhưng cách nói có từ ngữ phủ định có giá trị nghệ thuật cao hơn..
- Nếu thay thế từ phủ định không bằng chưa ý nghĩa của câu sẽ thay đổi, câu văn viết lại là: “Dế Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp”..
- Chưa biểu thị thái độ phủ định tại thời điểm nói sự việc không xảy ra, nhưng sau thời điểm đó có thể xảy ra..
- Không kết hợp với nữa biểu thị thái độ phủ định với sự việc tuyệt đối không thể xảy ra cả thời điểm đó và sau đó.
- Các câu sau đây có phải là câu phủ định không? Những câu này dùng để làm gì? Đặt những câu có ý nghĩa tương đương..
- Các câu sau đây đều là những câu phủ định..
- Hãy viết một đoạn đối thoại ngắn, trong đó có dùng câu phủ định miêu tả và câu phủ định bác bỏ..
- Bài đó mà khó gì! (câu phủ định phản bác