« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài Liệu Tập Huấn Về Chuỗi Giá Trị


Tóm tắt Xem thử

- Viện đào tạo Doanh nhân Việt Dự án “Phát triển kinh tế xã hội có lồng ghép giới 1 TÀI LIỆU TẬP HUẤN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ Mục tiêu lớp tập huấn : G iúp học viên có k iến thức về chuỗi giá trị, v ề các mối liên kết của chuỗi .
- giá trị, Ngoài ra, biết phân tích chuỗi giá trị từ đó áp dụng vào việc lập kế hoạch kinh doanh và quản trị các hoạt động kinh doanh hiệu quả.
- 2 Những kiến thức cơ bản về chuỗi giá trị 1 .
- Mục đích, yêu cầu của chuyên đề này Chuyên đề này nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về chuỗi giá trị .
- Các kỹ năng phân tíc h để xác định các họat động nâng cấp chuỗi giá trị, góp phần vào việc lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương theo định hướng thị trường .
- Chuỗi giá trị là gì? Chuỗi giá trị là một loạt các hoạt động sản xuất kinh doanh có quan hệ với nhau, từ việc cung cấp đầu vào, sản xuất, thu gom, chế biến và cuối cùng là bán sản phẩm cho người tiêu dùng.
- T rong chuỗi giá trị có các “khâu” trong chuỗi.
- Bên cạn h các Khâu của chuỗi giá trị có “ tác nhân.
- Tác nhân là những người thực hiện các chức năng của các khâu trong chuỗi, ví dụ như nhà cung cấp đầu vào cho sản xuất, nông dân sản xuất lúa, thương lái vận chuyển h àng hóa, v.v.
- chuỗi giá trị.
- Nhiệm vụ của các nhà hỗ trợ chuỗi là giúp phát triển của chuỗi bằng cách tạo điều kiện nâng cấp chuỗi giá trị.
- 2.1 Sơ đồ chuỗi giá trị là gì? Sơ đồ thể hiện các hoạt động sản xuất/kinh doanh (khâu), các tác nhân chính trong chuỗi và những mối liên kết của họ.
- Lập sơ đồ chuỗi giá trị có nghĩa là vẽ một sơ đồ về hiện trạng của hệ thống chuỗi giá trị.
- Thể hiện qua sơ đồ chuỗi giá trị dưới đây:.
- Hoạtđộng  Giống  Phân bón  Thuốc BVTV  Lao động nghèo  Làm đất  Gieo trồng  Chăm sóc  Thu hoạch  Thu gom  Vận chuyển  Làm sạch  Đóng gói  Bán sỉ  Bán lẻ Tác nhân Các nhà cung cấp đầu tư đầu vào Nông dân, Tổ HT, HTX Người thu gom Nhà sơ chế.
- Các giai đoạn sản xuất/ khâu.
- Các tác nhân chính thực hiện các khâu trong chuỗi.
- Người tiêu dùng cuối cùng: Trong nước Sản xuất Thu gom Sơ chế Thương mại Cung cấp đầu vào Tiêu dùng Chính quyền địa phương, ngân hàng, các Sở/ngành liên quan, Dự án.
- Nhà hỗ trợ chuỗi giá trị: 2.2 Các bước tiến hành lập sơ đồ chuỗi giá trị Sơ đồ chuỗi giá trị thể hiện hiện trạng của chuỗi.
- Để lập sơ đồ chuỗi giá trị cần phải thu thập thông tin về hiện trạng của chuỗi giá trị.
- Có thể theo hướng dẫn sau đây: Bước 1 Không nên bắt đầu vẽ sơ đồ từ khâu “cung cấp đầu vào”! Hãy xác định cụ thể người tiêu dùng cuối cùng của chuỗi giá trị! C ác câu hỏi định hướng sau đây để xác định cụ thể người tiêu dùng cuối cùng trong chuỗi giá trị.
- Người tiêu dùng là ai? Họ ở đâu? Độ tuổi nào? Giàu hay nghèo? V.v  Họ muốn mua sản phẩm gì.
- Người tiêu dùng đòi hỏi chất lượng sản phẩm phải như thế nào.
- Họ sẵn sàng bỏ bao nhiêu tiền để mua sản phẩm.
- Bước 2 Xác định các khâu trong chuỗi giá trị.
- Sau khi xác định được người tiêu dùng c uối cùng trong chuỗi giá trị, hãy đi từng khâu kế trước người tiêu dùng và sau đó khâu kế tiếp v.v.
- Tùy vào chuỗi giá trị sơ đồ có thể chênh lệch trong cách khâu.
- Câu hỏi sử dụng  Để người tiêu dùng có thể mua sản phẩm thì trước đó phải làm/có cái gì.
- Để người bán lẻ có sản phẩm đi bán thì trước đó phải làm/có cái gì.
- Để người chế biến có sản phẩm để chế biến thì trước đó phải làm/có cái gì.
- Để người thu gom có sản phẩm để thu gom thì trước đó phải làm/có cái gì.
- Để người sản xuất tạo ra sản phẩm họ cần là m/có cái gì.
- V.v Bước 3 Xác định các hoạt động của từng khâu trong chuỗi.
- Câu hỏi định hướng sử dụng  Khâu “Cung cấp đầu vào” bao gồm các hoạt động gì.
- Khâu “Sản xuất” bao gồm các hoạt động gì.
- Khâu “Thu gom” bao gồm các hoạt động gì.
- Khâu “Chế biến” bao gồm các hoạt động gì.
- Khâu “Thương mại” bao gồm các hoạt động gì.
- v.v Bước 4 Xác định các tác nhân trong chuỗi giá trị .
- Khâu “Cung cấp đầu vào”? Ai  Khâu “Sản xuất”? Ai  Khâu “Thu gom”? Ai  Khâu “Chế biến”? Ai.
- Khâu “Thương mại” Ai.
- v.v Bước 5 Xác định các nhà hỗ trợ trong chuỗi giá trị Câu hỏi định hướng sử dụng  Hiện nay, ai hỗ trợ các tác nhân thực hiện các khâu trong chuỗi.
- Các hỗ trợ giải quyết khó khăn nào của các tác nh ân trong các khâu? Bước 6 Kết luận từ sơ đồ chuỗi giá trị Câu hỏi định hướng sử dụng  Sơ đồ thể hiện những khâu nào.
- Người nông dân sản xuất nhỏ lẻ hay tập thể.
- Tại sao sử dụng công cụ phân tích chuỗi giá trị? Công cụ phân tích chuỗi giá trị giúp chúng ta thay đổi cách nhìn và cách làm khi chúng ta sản xuất và/hoặc kinh doanh.
- Chuỗi giá trị giúp chúng ta nhắm đến thị trường tiêu thụ sản phẩm trước khi sản xuất.
- Nó giúp xác định nhu cầu và yêu cầu của thị trường! Thông qua đó quản lý được sản xuất kinh doanh, xác định nhu cầu đầu tư hỗ trợ để nâng cấp chuỗi.
- Nói cách khác trước khi sản xuất nông dân cần phải xác định rõ ràng sản xuất để bán cho ai?! Nguyên tắc của thị trường là tiêu dùng quyết định sản xuất.
- Sản xuất phải theo yêu cầu của thị trường! 4 .
- Giá trị gia tăng trong chuỗi giá trị 4.1 Giá trị gia tăng là gì? Giá trị gia tăng là mức đo lợi nhuận được tạo ra trong chuỗi giá trị.
- G iá trị gia tăng trong một chuỗi giá trị được tính như sau: [Giá trị gia tăng.
- [tổng giá bán sản phẩm.
- Gi á trị gia tăng được tạo ra bởi tác nhân của từng khâu trong chuỗi giá trị.
- Hàng hóa trung gian, đầu vào và dịch vụ vận hành được cung cấp bởi các nhà cung cấp mà họ không phải là tác nhân của khâu.
- 9 Hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá phải được ký với người sản xuất ngay từ đầu vụ sản xuất, đầu năm hoặc đầu chu kỳ sản xuất.
- Mọi hình thúc thúc đẩy đều nhằm đến việc làm thế nào để các tác nhân có thể “gặp” nhau!

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt