« Home « Kết quả tìm kiếm

Kỹ năng quản trị chiến lược


Tóm tắt Xem thử

- QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.
- Giới thiệu quản trị chiến lược.
- KHÁI NIỆM CHIẾN LƯỢC.
- “Chiến lược là mô thức hay kế hoạch tích hợp các mục tiêu chính yếu, các chính sách, và chuỗi hành động vào một tổng thể được cố kết một cách chặt chẽ”.
- “Chiến lược là định hướng và phạm vi của một tổ chức về dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho tổ chức thông qua việc định dạng các nguồn lực của nó trong môi trường thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị trường và thỏa mãn mong đợi của các bên hữu quan”.
- Quản trị chiến lược là một bộ các quyết định quản trị và các hành động xác định hiệu suất dài hạn..
- Xây dựng chiến lược.
- Thực thi và điều hành các chiến lược.
- CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.
- Phát triển viễn cảnh chiến lược.
- Xây dựng các chiến lược để đạt mục tiêu.
- Thực thi và điều hành các chiến lược đã chọn.
- mối liên hệ giữa chiến lược và cấu trúc.
- Các nhân tố then chốt thành công và các năng lực gây khác biệt Î các chiến lược.
- Đánh giá và chọn ra chiến lược tốt nhất..
- Triển khai việc thực thi chiến lược.
- Trường phái hoạch định – Thiết lập mục tiêu – Đánh giá bên ngoài – Đánh giá bên trong – Đánh giá chiến lược – Cụ thể hóa chiến lược.
- ¾ Các thay đổi môi trường buộc các doanh nghiệp phải thay đổi chiến lược.
- ¾ Mức thay đổi nhỏ nên trường phái thiết kế và hoạch định vẫn đủ để xây dựng các chiến lược..
- Những chiến lược chung:.
- chiến lược chính có thể sử dụng trong một ngành nào đó..
- Làm phù hợp giữa chiến lược chung hợp lý với điều kiện môi trường..
- Trường phái định vị Porter khởi xướng – Các công cụ.
- Các chiến lược chung.
- Toàn cầu hóa và tự do kinh tế đã đem lại nhiều bất ổn mà việc hoạch định chiến lược không thể phát huy tác dụng nữa.
- “Ai thực sự là người sáng tạo ra chiến lược, và chiến lược hình thành từ đâu trong tổ chức? Quá trình này có thể cân nhắc và tính toán như thế nào?”..
- Chiến lược như là một quá trình tập thể..
- Xây dựng chiến lược là một quá trình tương tác xã hội và văn hóa tổ chức Î phong cách ra quyết định và khuyến khích sự đề kháng với thay đổi chiến lược..
- Các phát triển hiện nay: Nguồn lực – Các lý thuyết hiện đại.
- Nhiều cách tiếp cận Î vấn đề chiến lược có thể được soi rọi từ nhiều khía cạnh..
- Các nhà quản trị cấp cao đánh giá và cập nhật kế hoạch chiến lược..
- Giai đoạn 4 - Quản trị chiến lược:.
- Thảo luận chiến lược theo nhóm..
- các nhà quản trị cấp cao có thể vẫn khởi sự quá trình chiến lược, nhưng chiến lược có thể xuất hiện ở mọi nơi trong tổ chức..
- HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CƠ BẢN.
- (các cơ hội và đe dọa) Lựa chọn và xây dụng các chiến lược.
- Chiến lượckinh doanh Chiến lược toàn cầu.
- Chiến lược công ty.
- Thay đổi chiến lược Làm phù hợp chiến lược, cấu trúc và kiểm soát.
- Chiến lược chức năng.
- NHÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.
- Các chức năng kinh doanh Cấp công ty.
- CHIẾN LƯỢC DỰ ĐỊNH VÀ PHÁT SINH.
- Chiến lược dự định Chiến lược dự định.
- Chiến lược được cân nhắc.
- Chiến lược không thực tế Chiến lược phát sinh.
- Chiến lược hiện thực Chiến lược hiện thực.
- Các công ty cần có một dự định chiến lược- có một khát vọng được chia sẻ rộng rãi, có một mục tiêu rõ ràng và có một nỗi ám ảnh về chiến thắng – Đó là nhiên liệu để chạy cỗ máy.
- Công ty Đóng góp.
- Mỗi công ty.
- Xây dựng chiến lược để thực hiện các đòi hỏi của bên hữu quan.
- Cầncố gắng nhận dạng các bên hữu quan quan trọng nhất và đặt ưu tiên cho các chiến lược có thể thỏa mãn các nhu cầu của họ.
- Nhận diện các thách thức chiến lược gây ra.
- Sự tuyệt hảo của sản phẩm như một chiến lược cho thành công mà hầu như đó là một nguyên lý có tính tín ngưỡng.
- Ý đồ chiến lược.
- Ý đồ chiến lược - mục tiêu bao quát đầy tham vọng để thách thức một tổ chức..
- Chỉ dẫn việc ra các quyết định chiến lược và phân bổ nguồn lực.
- Là nền tảng văn hóa tổ chức của công ty Như một người dẫn dắt lợi thế cạnh tranh..
- tăng cường vị thế cạnh tranh của công ty.
- CHIẾN LƯỢC VÀ ĐẠO ĐỨC.
- Mọi hành động chiến lược đều tác động đến sự thịnh vượng của các bên hữu quan.
- hiện các quyết định chiến lược một cách có đạo đức..
- Các nhà quản trị phải cân nhắc các hàm ý đạo đức trong quyết định chiến lược.
- Bước 1: Đánh giá một quyết định chiến lược đã đề ra trên quan điểm đạo đức..
- Xem xét quyết định chiến lược có vi phạm quyền của bên hữu quan nào hay không..
- Bước 2: Đánh giá khía đạo đức của quyết định chiến lược đã đề ra, với những thông tin có được từ bước 1..
- TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG TY.
- Bắt buộc để tạo ra chuẩn mực xã hội trong quá trình ra quyết định chiến lược..
- Xác định thời hạn và tầm quan trọng của các tác động mà những thay đổi khuynh hướng môi trường có thể tác động lên quản trị chiến lược của công ty..
- Đánh giá Xác định thời hạn và tầm quan trọng của các thay đổi và khuynh hướng môi trường đối với các chiến lược và hoạt động quản trị..
- Các công ty có vị thế mạnh nhất và yếu nhất..
- Ai có thể sẽ là người tạo ra các dịch chuyển tiếp theo – Các nhân tố then chốt cho sự thành bại trong cạnh tranh.
- Mức độ cạnh tranh giữa các công ty hiện có trong ngành;.
- Cần nhận thức về những cơ hội và nguy cơ, do thay đổi của năm lực lượng sẽ đem lại, để xây dựng các chiến lược thích ứng..
- Sự ganh đua các công ty.
- Sự ưa thích mà người mua dành cho sản phẩm của các công ty hiện tại..
- Mỗi công ty có thể tạo ra sự trung thành nhãn hiệu nhờ:.
- (1) cấu trúc cạnh tranh ngành;.
- Phân bố số lượng và qui mô của các công ty trong ngành.
- Cấu trúc cạnh tranh..
- Tác động tới mức độ ganh đua trong các công ty hiện hành..
- Là những nhân tố xúc cảm, chiến lược và kinh tế giữ một công ty ở lại trong ngành..
- Công ty không phải là một khách hàng quan trọng với các nhà cung cấp.
- Sản phẩm của các nhà cung cấp khác biệt đến mức có thể gây ra tốn kém cho công ty khi chuyển đổi.
- CÁC NHÓM CHIẾN LƯỢC.
- Lập bản đồ nhóm chiến lược.
- Khi xây dựng nhóm chiến lược cần lưu ý.
- Hàm ý của nhóm chiến lược.
- Trước hết, các đối thủ cạnh tranh gần gũi nhất của công ty là những công ty ở trong nhóm chiến lược của nó.
- Thứ hai, nhóm chiến lược khác nhau có vị thế khác nhau so với lực lượng trong số các lực lượng cạnh tranh..
- chiến lược là tĩnh tại, có thể là công cụ hữu ích cho việc phân tích cấu trúc ngành trong thời kỳ ổn định..
- không có thời kỳ cân bằng Æmô hình năm lực lượng cạnh tranh và nhóm chiến lược có giá trị bị hạn chế.
- Cấu trúc ngành và các khác biệt của công ty.
- Các nguồn lực và năng lực khác biệt của một công ty là yếu tố quan trọng hơn nhiều Æ mô hình năm lực lượng cạnh tranh và nhóm chiến lược trở nên kém ý nghĩa,.
- Thời kỳ đầu phát triển – Các ngành tăng trưởng.
- Thời kỳ đầu phát triển – Các ngành tăng trưởng – Tái tổ chức ngành.
- Ganh đua giữa các công ty trở nên mãnh liệt..
- cạnh tranh quốc tế..
- Nhà chiến lược cần để theo sát đối thủ;.
- hiểu được các chiến lược của họ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt