« Home « Kết quả tìm kiếm

QUẢN LÝ CHIẾN LƯỢC DOANH NGHIỆP


Tóm tắt Xem thử

- QUẢN LÝ CHIẾN LƯỢC DOANH NGHIỆP.
- Quản trị kinh doanh: Là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích của chủ doanh nghiệp lên tập thể những người lao động trong doanh nghiệp, các khách thể quản lý.
- sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực, các cơ hội của doanh nghiệp để đạt tới mục đích, mục tiêu của doanh nghiệp theo đúng luật định và thông lệ kinh doanh..
- Mọi người trong doanh nghiệp sẽ tin tưởng khi được chỉ rõ cái gì sẽ phải xảy ra trong tương lai và không thể nào có thể làm khác được..
- Quan điểm: Là sức nhận biết, là tầm nhìn hướng tới sự phát triển trong tương lai, thông qua sứ mệnh (các nhiệm vụ to lớn mang tính lịch sử) mà chủ thể doanh nghiệp đặt ra để dồn mọi tâm lực thực hiện thành công..
- Các chiến lược doanh nghiệp..
- Kế hoạch: là mô hình tương lai của sự biến đổi của doanh nghiệp được viết thành văn bản, bao gồm những công việc dự định phải làm với các cách thức tiến hành, trình tự thực hiện, nguồn lực phải sử dụng và thời hạn nhất định để đạt đến các mục đích đặt ra của doanh nghiệp.
- Nó là công cụ quản lý của doanh nghiệp..
- Kế hoạch hóa: là quá trình xây dựng, kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch, kiểm tra thực hiện và điều chỉnh (nếu có) được lặp đi lặp lại thường xuyên để điều hành,.
- phát triển doanh nghiệp..
- Chiến lược..
- Chiến lược doanh nghiệp: Là hệ thống các đường lối và biện pháp phát triển doanh nghiệp, các mục tiêu cần đạt, các nguồn lực phải sử dụng để đạt được các mục tiêu dự định trong thời hạn của chiến lược..
- Cả hai đều mô tả tương lai cần đạt và cách thức để đạt tới của doanh nghiệp..
- Quan hệ giữa chiến lược và chiến thuật của doanh nghiệp.
- Nội dung của chiến lược doanh nghiệp.
- Hoạch định chiến lược doanh nghiệp: Là quá trình chủ thể doanh nghiệp sử dụng các phương pháp, các công cụ, các kỹ thuật thích hợp nhằm xác định chiến lược doanh nghiệp và từng bộ phận của doanh nghiệp trong thời kỳ chiến lược..
- Quản trị chiến lược doanh nghiệp: Là tổng hợp các hoạt động hoạch định, tổ chức thực hiện và kiểm tra, điều chỉnh chiến lược doanh nghiệp được lặp lại thường xuyên nhằm tận dụng mọi nguồn lực và cơ hội của doanh nghiệp, hạn chế tối đa các điểm yếu, các nguy cơ và các hiểm họa có thể để đạt tới các mục đích, mục tiêu của doanh nghiệp..
- Các bước hoạch định chiến lược doanh nghiệp 1.
- Khái niệm: Nguyên tắc xây dựng chiến lược là các quy định mang tính bắt buộc đòi hỏi người giám đốc khi lập chiến lược hoạt động của doanh nghiệp phải tuân thủ..
- Bước 1: Phân tích tình thế doanh nghiệp (trả lời câu hỏi: Doanh nghiệp đang ở đâu và phải đi đến đâu?)..
- Phân tích và dự báo môi trường bên ngoài của doanh nghiệp..
- Phân tích và dự báo môi trường nội bộ doanh nghiệp..
- Bầu không khí doanh nghiệp..
- Các phương pháp dùng để phân tích, dự báo, đánh giá tình thế doanh nghiệp..
- Kiểm tra chất lượng 3 3 + +9.
- Trục hoành biểu thị thị phần của doanh nghiệp đang xem xét so với thị phần của doanh nghiệp đứng đầu của ngành hàng..
- Ô1 - Thường là doanh nghiệp mới, phải tăng đầu tư để giữ và mở rộng thị phần hướng tới vị trí ô số 4..
- trục hoành biểu thị lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp..
- Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Dựa trên 4 nhân tố: Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp I (tốt nhất - 1 đến xấu nhất - 6.
- Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp L (tốt nhất +6, xấu nhất +1), ƒ Sự ổn định của môi trường ngành O (tốt nhất - 1 đến xấu nhất - 6.
- Doanh nghiệp B Doanh nghiệp A.
- Khái niệm: Mục tiêu là trạng thái mong đợi, cần có của doanh nghiệp sau một thời hạn đã định..
- Chiến lược đổi mới cơ cấu tổ chức doanh nghiệp (thể chế hóa + tiêu chuẩn hóa bộ máy doanh nghiệp)..
- Marketing: Là khoa học nghiên cứu các quy luật cung - cầu - giá cả - thị trường, để tìm ra các giải pháp quản trị kinh doanh có hiệu quả nhất của doanh nghiệp trong từng giai đoạn hoạt động..
- ở bước 3 để tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp..
- Chẳng hạn, doanh nghiệp phải triển khai trong năm 13 công việc với thời gian cần thiết và lôgíc hợp lý phải tuân thủ là:.
- Đường găng biểu thị tất cả các công việc xung yếu mà và người lãnh đạo doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm..
- Chủ doanh nghiệp phải có các biện pháp kiểm tra sự thực hiện các chiến lược của mình.
- Đây là một quá trình kiểm tra, một công việc theo đó chủ doanh nghiệp soát xét và chỉ thị các công việc đang làm hay đã làm xong.
- Kiểm tra là đo lường và chấn chỉnh việc thực hiện nhằm đảm bảo cho các mục tiêu của doanh nghiệp và các chiến lược vạch ra để đạt tới, các mục tiêu này đã, đang được hoàn thành.
- Như vậy kiểm tra là chức năng của mọi nhà quản lý từ chủ doanh nghiệp tới người phụ trách các bộ phận trong doanh.
- nghiệp, thực chất của việc kiểm tra của doanh nghiệp là khả năng sửa chữa tới mức tối đa số lượng sai lầm lớn nhất trong một thời gian tối thiểu trong doanh nghiệp..
- Nhu cầu kiểm tra.
- Kiểm tra là nhu cầu tối cần thiết của công tác quản trị, xét trên mọi phương diện, điều này được thể hiện thông qua mục đích của công tác kiểm tra..
- Kiểm tra là nhằm chủ động ngăn chặn các nhầm lẫn, sai phạm có thể xảy ra trong quá trình quản lý doanh nghiệp..
- Có người nói kiểm tra là để tách cái tốt ra khỏi cái xấu, người tốt ra khỏi người xấu, điều này chỉ đúng một phần, vì người xưa đã nó: "Người lãnh đạo có hai sai lầm cần tránh, không dùng được người giỏi và dùng được người giỏi nhưng lại để lẫn với kẻ xấu vào".
- Chính nhờ kiểm tra mà giám đốc doanh nghiệp ngăn ngừa được các khả năng đưa hoạt động của doanh nghiệp phạm sai lầm.
- Sai lầm có thể xảy ra từ nhiều khâu, nhiều yếu tố, nhiều người trong doanh nghiệp, cho nên kiểm tra thực sự là một nhu cầu riêng có đối với giám đốc doanh nghiệp - người chịu hoàn toàn trách nhiệm về doanh nghiệp mà họ sáng lập và điều hành hoạt động..
- Kiểm tra còn là nhu cầu của mọi thành viên đúng mực trong doanh nghiệp..
- Rõ ràng mỗi thành viên, mỗi tập thể nhỏ trong doanh nghiệp đều muốn làm tốt nhiệm vụ mà mình gánh vác, họ muốn diễn tốt phân vai được giao trong guồng máy chung, nhưng họ cũng mong muốn đòi hỏi các thành viên khác, các tập thể khác và bản thân người lãnh đạo doanh nghiệp cũng phải thực hiện tốt nhiệm vụ được giao..
- Chỉ thông qua chức năng kiểm ra với các hình thức phù hợp (trên với dưới, dưới với trên, kiểm tra lẫn nhau, tự kiểm tra.
- doanh nghiệp mới có điều kiện đưa tất cả đội ngũ của mình cùng tiến lên thực hiện mục đích của doanh nghiệp..
- Có người cho kiểm tra là sự không tin tưởng lẫn nhau cho nên mới phải tranh đấu, kiểm tra nhau, lại gây tốn kém cho doanh nghiệp.
- Thực hiện kiểm tra là tốn kém (thời gian, tiền bạc, công sức), nhưng nó chính là bỏ ra chi phí ít để thu lại hiệu quả lớn gấp nhiều lần, và chỉ người nào làm xấu, bộ phận nào làm không tốt mới e ngại kiểm tra, còn người làm tốt, tập thể làm tốt lại tán đồng kiểm tra vì kiểm tra là để khẳng định thành quả việc làm của họ và đôn đốc các người khác, các bộ phận khác cũng phải làm tốt..
- Kiểm tra còn là nhu cầu để bảo đảm gắn doanh nghiệp với môi trường thông qua các quan hệ đối ngoại với các hệ thống khác..
- Thời đại ngày nay khi mối quan hệ đa phương mở cửa là một tất yếu thì dù mỗi doanh nghiệp có quy mô to lớn đến đâu cũng không thể nào không duy trì các mối quan hệ bên ngoài, bởi vì rõ ràng không một doanh nghiệp nào lại không có nhu cầu phát huy ảnh hưởng, mở rộng doanh nghiệp.
- Chỉ có thông qua chức năng kiểm tra mà doanh nghiệp có được bức tranh toàn cảnh về chỗ đứng mà mình sẽ phát triển tới, từ đó hình thành các hoạt động quản trị đối ngoại của doanh nghiệp..
- Kiểm tra còn là một nhu cầu nhằm hoàn thiện các quyết định về nhiều mặt, nhiêu lĩnh vực của doanh nghiệp..
- Phải kiểm tra để khẳng định được sự đúng sai của đường lối, sự phù hợp hay không của mục đích của doanh nghiệp, các vấn đề về cơ cấu quản trị hoạch định chiến lược và chiến thuật, việc bố trí nhân sự, các chính sách thực thi, các mục tiêu cần đạt....
- Kiểm tra còn là nhu cầu bảo đảm thực thi quyền lực quản lý của giám đốc doanh nghiệp..
- Mất quyền kiểm tra có nghĩa là giám đốc bị vô hiệu hóa, doanh nghiệp có thể bị lái theo một phương hướng khác..
- Quá trình kiểm tra.
- Quá trình kiểm tra và quá trình thực hiện chức năng kiểm tra, bao gồm các nội dung sau:.
- Để tiến hành kiểm tra, giám đốc doanh nghiệp phải đưa ra các tiêu chuẩn, nội dung và mục tiêu của hoạt động kiểm tra, dựa trên các nguyên tắc kiểm tra nhất quán.
- Từ đó hình thành hệ thống kiểm tra với các hình thức kiểm tra thích hợp cùng với các chi phí và phương tiện, công cụ được sử dụng cho các hoạt động kiểm tra này.
- Các nguyên tắc kiểm tra a.
- Đây là nguyên tắc cơ bản của hoạt động kiểm tra.
- Nếu sự kiểm tra không tuân thủ theo nguyên tắc này thì người thực hiện nhiệm vụ kiểm tra có thể tùy tiện đưa những kết luận đánh giá hiện trạng sự việc, con người, tập thể mà họ tiến hành kiểm tra, do đó sẽ cung cấp các thông tin phản hồi thất thiệt cho các cấp lãnh đạo của doanh nghiệp mà kết quả cuối cùng là sự ly tán, nghi ngờ trong doanh nghiệp, tạo kẽ hở làm hư hỏng cán bộ làm nhiệm vụ kiểm tra, gây phiền hà cho các địa chỉ bị kiểm tra..
- Nhiệm vụ kiểm tra phải khách quan, công tâm, trong sáng, kiên trì, bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp.
- Đó là các dấu mốc mà nhờ đó hoạt động kiểm tra có căn cứ để so sánh yêu cầu đặt ra của mốc và kết quả của địa chỉ bị kiểm tra đã thực hiện.
- các mốc cần đạt của các địa chỉ phải thực hiện trong doanh nghiệp (về thời hạn, về số lượng, về các mối quan hệ, về tiến độ, về chi phí và về kết quả...)..
- Công khai và tôn trọng người bị kiểm tra..
- Nguyên tắc này đòi hỏi hoạt động kiểm tra phải là hoạt động mang tính thường tình không phải là sự phiền hà, đánh đố, đe dọa người bị kiểm tra, người thực thi nhiệm vụ kiểm tra chỉ được phép thi hành công việc theo những quy định rõ ràng đã được công bố cho cả doanh nghiệp biết, không được thêm bớt, không được có những hành động hù dọa, vòi vĩnh, xoay xở đối với người bị kiểm tra, trên tinh thần trách nhiệm và tôn trọng người bị kiểm tra cũng giống như mọi người khác trong doanh nghiệp, mỗi người đều có một nhiệm vụ và mọi nhiệm vụ đều không thể thiếu..
- Nguyên tắc kiểm tra này đòi hỏi phải kết hợp nhiều hình thức và thủ thuật kiểm tra khác nhau, nhằm đảm bảo kết quả thu được qua kiểm tra là chính xác, khách quan.
- Cần kết hợp kiểm tra theo mẫu định sẵn và kiểm tra ngẫu nhiên, kiểm tra theo định kỳ và kiểm tra đột biến, kết hợp kiểm tra theo chiều dọc với kiểm tra theo chiều ngang và kiểm tra chéo, kết hợp kiểm tra toàn diện và kiểm tra từng mặt, kết hợp kiểm tra bằng phương tiện thiết bị với kiểm tra trực tiếp bằng con người, kết hợp kiểm tra với tự kiểm tra v.v....
- Nguyên tắc có độ đa dạng, hợp lý của hoạt động kiểm tra còn thể hiện khả năng thực hiện của hoạt động kiểm tra..
- Nguyên tắc này đòi hỏi hoạt động kiểm tra phải thu lại hiệu quả thích hợp, tức là chi phí cho kiểm tra phải nhỏ hơn nhiều lần so với kết quả thu lại do hoạt động kiểm tra đem lại cho doanh nghiệp.
- Tránh lãng phí không cần thiết các nguồn của cải của doanh nghiệp trong công tác kiểm tra..
- Nguyên tắc này đòi hỏi việc kiểm tra không thể dàn trải mà phải có trọng tâm trọng điểm tùy thuộc tiến trình hoạt động của doanh nghiệp..
- Tiêu chuẩn kiểm tra.
- Các tiêu chuẩn kiểm tra là các chuẩn mực về số lượng, chất lượng, thời hạn của nhiệm vụ mà các cá nhân, tập thể và cả doanh nghiệp phải thực hiện để bảo đảm cho toàn.
- bộ doanh nghiệp hoạt động có kết quả.
- Thông thường các tiêu chuẩn kiểm tra đều có một độ dự trữ (hoặc sai số) cho phép nếu vượt quá các mức dự trữ này thì doanh nghiệp sẽ gặp phải các tổn thất, hạn chế sự ổn định phát triển của doanh nghiệp, thậm chí đưa doanh nghiệp vào chỗ bế tắc hoặc đổ vỡ..
- Trong các tiêu chuẩn kiểm tra, khó tính nhất là các tiêu chuẩn mang tính định tính vì nó rất khó đối với người thực hiện việc kiểm tra khi phải đưa ra các kết luận, đánh giá..
- Các tiêu chuẩn kiểm tra một mặt mang tính lịch sử, tức là nó có biến động theo thời gian cùng với bước thăng trầm của lịch sử.
- Khi doanh nghiệp mới ra đời, các tiêu chuẩn đánh giá phải khác khi một doanh nghiệp đã ở thời kỳ phát triển cao.
- Dĩ nhiên có những loại hoạt động mà tiêu chuẩn kiểm tra của nó không đổi, như phải bảo đảm sự hoàn hảo của sản phẩm bán ra thị trường để bảo đảm chữ "tín".
- Các tiêu chuẩn kiểm tra đồng thời cũng phải bảo đảm tính ổn định tương đối cho từng chặng thời gian nhất định để bảo vệ sự ổn định phát triển chung của doanh nghiệp..
- Các tiêu chuẩn kiểm tra phải là cụ thể cho mỗi địa chỉ kiểm tra, thậm chí cho tới từng vị trí làm việc của mỗi con người trong doanh nghiệp..
- Kỹ thuật kiểm tra.
- Việc kiểm tra thông thường thông qua hai công cụ chủ yếu được sử dụng xen kẽ kết hợp đó là:.
- Bảng các nội dung phải kiểm tra..
- Đó là những bảng phản ánh toàn bộ hoặc từng mặt của hoạt động của doanh nghiệp cùng các tiến độ và định mức mà nó phải đạt được trong quá trình hoạt động: Bảng tổng kết ngân sách, lợi nhuận và tổn thất, việc thu hồi vốn đầu tư, lao động, công nghệ, vị trí của doanh nghiệp trên thị trường, biến động tăng giảm khách hàng và nguyên nhân v.v....
- Việc xây dựng các bảng trên do các bộ phận nghiệp vụ thiết lập để báo cho giám đốc chung của doanh nghiệp phê duyệt, đó là căn cứ để cho cả hai cấp (cấp giám đốc chung và cấp giám đốc các bộ phận) sử dụng để kiểm tra và tự kiểm tra.
- Để theo dõi tiến độ của các bộ phận mà kiểm tra (định kỳ, báo trước hoặc không báo trước)..
- Khái niệm: Điều chỉnh chiến lược là quá trình chủ động thích nghi của doanh nghiệp trước các biến động bất thường xảy ra..
- Điều chỉnh nội bộ doanh nghiệp..
- GIỚI THIỆU VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP.
- Tổ chức (trong doanh nghiệp): Là sự liên kết những cá nhân, những quá trình, những hoạt động trong doanh nghiệp nhằm thực hiện mục đích đề ra của doanh nghiệp dựa trên cơ sở các nguyên tắc và quy tắc quản trị của doanh nghiệp.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt