« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển thể lực chung của sinh viên Đại học Hùng Vương Phú Thọ sau khi áp dụng đào tạo theo học chế tín chỉ


Tóm tắt Xem thử

- PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHUNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG PHÚ THỌ SAU KHI ÁP DỤNG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ.
- Bằng các phương pháp nghiên cứu khoa học thường quy chúng tơi đã tìm hiểu diễn biến phát triển thể lực của sinh viên qua các năm học trong chương trình Giáo dục thể chất đào tạo theo học chế tín chỉ, đồng thời tiến hành đánh giá xếp loại thể lực của sinh viên theo Quyết định 53/2008/QĐ- BGĐT.
- Kết quả cho thấy thể lực cĩ sự phát triển rõ rệt giữa các giai đoạn học tập, sau kết thúc chương trinh GDTC 100% sinh viên đều đạt tiêu chuẩn phân loại thể lực.
- Đây là cơ sở đánh giá khách quan và khoa học về chất lượng, hiệu quả của chương trình GDTC tại Trường Đại học Hùng Vương - Phú Thọ..
- Từ khĩa: Thể lực chung, sinh viên, Đại học Hùng Vương..
- *ThS, Trường Đại học Hùng Vương - Phú Thọ.
- Giáo dục thể chất (GDTC) ở Trường Đại học Hùng Vương giúp sinh viên hiểu đúng vị trí, vai trị của cơng tác GDTC và hình thành thĩi quen tự tập luyện hàng ngày để rèn luyện thể lực, phát triển thể chất đáp ứng yêu cầu của việc học tập, rèn luyện, tu dưỡng ngay khi ngồi trên ghế nhà trường.
- Dưới sự lãnh đạo của Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo, Khoa Nghệ thuật và Thể dục thể thao, Bộ mơn GDTC đã nhận được sự quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ, vì vậy cơng tác giảng dạy GDTC ở Trường Đại học Hùng Vương cĩ nhiều chuyển biến tích cực..
- Tuy nhiên, chương trình giảng dạy cịn cĩ nhiều vấn đề cần được quan tâm, cải tiến phù hợp với điều kiện hiện cĩ và thế mạnh của Trường để cĩ thể nâng cao chất lượng dạy và học mơn GDTC.
- Xuất phát từ yêu cầu xác định cơ sở khoa học cho sự đổi mới chương trình.
- GDTC, chúng tơi tiến hành đánh giá sự phát triển thể lực của sinh viên Trường Đại học Hùng Vương trong quá trình học tập chương trình GDTC đào tạo theo học chế tín chỉ..
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Đối tượng khảo sát: 400 sinh viên (200 sinh viên nam và 200 sinh viên nữ)..
- Thời điểm kiểm tra: Bắt đầu vào trường và sau khi kết thúc 02 học phần GDTC: PHE101 và PHE102..
- Thời gian nghiên cứu: Năm học Sử dụng 06 test đánh giá thể lực được qui định trong Quyết định số 53/2008/QĐ-BGĐT BµI B¸O KHOA HäC.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN.
- Thực trạng mức độ phát triển thể lực của sinh viên Trường Đại học Hùng Vương - Phú Thọ qua các năm học theo chương trình GDTC đào tạo theo học chế tín chỉ.
- Để đánh giá thực trạng mức độ phát triển thể.
- lực của sinh viên chúng tơi chọn mẫu ngẫu nhiên với 200 sinh viên nam và 200 sinh viên nữ khơng chuyên ngành GDTC ở các lớp khác nhau theo học chương trình GDTC được đào tạo theo học chế tín chỉ, kết quả được trình bày tại các bảng 1,2,3..
- Thực trạng phát triển thể lực của sinh viên qua các năm học theo chương trình GDTC.
- So sánh sự phát triển thể lực của sinh viên sau một năm học.
- Đầu năm - kết thúc năm 1 Nam (n = 200) Nữ (n = 200).
- 1 Lực bĩp tay thuận (kG lt lt;0.001 2 Nằm ngửa gập bụng 30 giây (lần lt lt;0.001 3 Bật xa tại chỗ (cm lt lt;0.001 4 Chạy 30m XPC (giây lt lt;0.001 5 Chạy con thoi 4x10m (giây lt lt;0.05 6 Chạy tùy sức 5 phút (m lt lt;0.05.
- So sánh sự phát triển thể lực của sinh viên sau khi kết thúc chương trình GDTC.
- Đầu năm - kết thúc chương trình GDTC Nam (n = 200) Nữ (n = 200).
- Sức mạnh chi trên của sinh viên nam, nữ qua các giai đoạn học tập tại Đại học Hùng Vương cĩ sự khác biệt rõ rệt giữa các giai đoạn học tập, sự khác biệt cĩ ý nghĩa (P <.
- 0.05 đến P <0.001), cụ thể: sau khi kết thúc chương trình GDTC, nhịp tăng trưởng ở nam là 11.17%, ở nữ là 15.24%.
- Kết quả kiểm tra sau khi kết thúc chương trình GDTC đạt mức trung bình theo tiêu chuẩn đánh giá xếp loại thể lực học sinh, sinh viên của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành năm 2008: Ở nam là ở nữ là 29.70.
- Sức mạnh bền của nam và nữ sinh viên Đại học Hùng Vương cĩ sự biến đổi và sự khác biệt giữa các giai đoạn học tập (P <.
- 0.001), sự tăng trưởng sau khi kết thúc chương trình GDTC ở nam là W = 22.15%, nữ W = 23.70%.
- Kết quả kiểm tra qua các giai đoạn đạt mức trung bình..
- Sức mạnh bột phát chi dưới của sinh viên nam, nữ Trường Đại học Hùng Vương cĩ sự biến đổi khác biệt giữa các giai đoạn (P <.
- 0.001), sự tăng trưởng sau khi kết thúc chương trình GDTC ở nam là W = 4.23%, nữ W = 11.24%..
- Sức mạnh tốc độ của nam, nữ sinh viên cĩ sự khác biệt, biến đổi qua các giai đoạn tập luyện (P <.
- Giá trị tăng trưởng sau khi kết thúc chương trình GDTC ở nam là W.
- Khả năng phối hợp vận động của sinh viên nam, nữ Trường Đại học Hùng Vương cĩ sự khác biệt và biến đổi giữa các giai đoạn, cĩ ý nghĩa ở ngưỡng (P <.
- Nhịp tăng trưởng sau khi kết thúc chương trình GDTC ở nam W = 13.73%, ở nữ W = 6.65%..
- Sức bền chung cĩ sự biến đổi và sự khác biệt giữa các giai đoạn học tập, cĩ ý nghĩa ở ngưỡng P <.
- Nhịp tăng trưởng sau khi kết thúc chương trình GDTC ở nam W = 5.99%, nữ W = 5.48%..
- Như vậy: Kiểm tra đánh giá tổng hợp thể lực của sinh viên nam, nữ Trường Đại học Hùng Vương - Phú Thọ cĩ sự biến đổi giữa các giai đoạn tập luyện, cĩ ý nghĩa thống kê ở ngưỡng P.
- Các test kiểm tra đều cho thấy xu hướng phát triển do tác dộng của chương trình mơn học GDTC theo học chế tín chỉ đã phát huy tính tích cực của sinh viên, cĩ nhiều mơn thể thao cho SV lựa chọn phù hợp với khả năng và sự yêu thích của cá nhân..
- Đánh giá phân loại các tố chất thể lực của sinh viên theo tiêu chuẩn quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Sau khi đã kiểm tra đánh giá thực trạng mức độ phát triển thể lực chung của sinh viên Đại học Hùng Vương - phú Thọ sau khi áp dụng học Hàng năm, Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ đều tổ chức các giải thi đấu thể thao.
- cho sinh viên Nhà trường.
- Đây là biện pháp tích cực thúc đẩy sinh viên tham gia các hoạt động TDTT rèn luyện sức khỏe.
- Đánh giá phân loại thể lực sinh viên Đại học Hùng Vương - Phú Thọ.
- theo tiêu chuẩn phân loại thể lực của Bộ GD&ĐT.
- Kết quả phân loại Tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT.
- 1 Lực bĩp tay thuận (kG gt Nằm ngửa gập bụng(lần gt;18 ≥ 15 3 Bật xa tại chỗ (cm gt Chạy 30m XPC (giây lt Chạy con thoi 4x10m (giây lt Chạy tùy sức 5 phút (m gt;930 ≥ 850 chế tín chỉ, để làm rõ hơn sự phát triển thể lực.
- của sinh viên đề tài tiến hành đánh giá phân loại thể lực sinh viên theo tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Kết quả được trình bày bảng 4..
- Kết quả bảng 4 cho thấy: 100% sinh viên Đại học Hùng Vương - Phú Thọ đều đạt tiêu chuẩn phân loại thể lực theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo sau khi kết thúc Chương trình GDTC được đào tạo theo học chế tín chỉ.
- Thể lực của sinh viên cĩ sự tăng trưởng rõ rệt.
- Điều này chứng tỏ chương trình GDTC đào tạo theo học chế tín chỉ tại Trường Đại học Hùng Vương - Phú Thọ đã phát huy hiệu quả tốt trong việc phát triển thể lực cho sinh viên..
- Kết quả nghiên cứu sự phát triển thể lực của sinh viên học tập theo chương trình GDTC đào tạo theo học chế tín chỉ tại Trường Đại học Hùng Vương - Phú Thọ cho thấy, thể lực của sinh viên nam, nữ cĩ sự tăng trưởng giữa các giai đoạn tập luyện, cĩ ý nghĩa thống kê (P <.
- Sự phát triển thể lực của sinh viên đã chứng tỏ chương trình GDTC đào tạo theo học chế tín chỉ đã phát huy hiệu quả trong thực tiễn..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Đánh giá xếp loại thể lực học sinh, sinh viên, Quyết định số 53/2008/QĐ-BDGĐT ngày 18 tháng 9 năm 2008.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt