« Home « Kết quả tìm kiếm

Chính sách tự chủ đại học của nhà nước và năng lực thực tế của hệ thống giáo dục đại học Việt Nam hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- CHÍNH SÁCH TỰ CHỦ ĐẠI HỌC CỦA NHÀ NƯỚC VÀ NĂNG LỰC THỰC TẾ CỦA HỆ THỐNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM HIỆN NAY.
- Nguyễn Mậu Hùng Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.
- Tự chủ đại học không chỉ là một xu hướng phát triển tất yếu, mà còn là nhu cầu cấp thiết của nhiều các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam hiện nay.
- Tuy nhiên, quá trình xây dựng mô hình quản trị theo cơ chế tự chủ trong giáo dục đại học phải tuân thủ một số nguyên tắc khoa học và điều kiện thực tiễn nhất định.
- Mô hình quản trị theo cơ chế tự chủ không còn là một hiện tượng không còn xa lạ trong hệ thế giáo dục đại học của các nước công nghiệp phát triển, nhưng điều đó không có nghĩa đã được thống nhất hoàn toàn.
- Ở Việt Nam, mặc dù mô hình quản trị theo cơ chế tự chủ trong giáo dục đại học chưa hình thành được những truyền thống lâu dài, nhưng bước đầu cũng đã đạt được một số kết quả rất đáng khích lệ.
- Tất cả các cơ quan, tổ chức, và cá nhân có liên quan phải tôn trọng và bảo đảm quyền tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học.
- chức kiểm định chất lượng giáo dục hợp pháp công nhận đạt chuẩn chất lượng cơ sở giáo dục đại học.
- Ba là đã thực hiện phân quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình đến từng đơn vị cũng như cá nhân chịu trách nhiệm trong cơ sở giáo dục đại học.
- Thứ nhất là các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước về tự chủ đại học.
- 5 Chính phủ (1993, ngày 10 tháng 12), Nghị định của Chính phủ về việc thành lập đại học quốc gia Hà Nội, Số:.
- Bên cạnh đó, mô hình quản trị theo cơ chế tự chủ của hệ thống giáo dục đại học Việt Nam còn được nghiên cứu và tiếp cận bằng nhiều hình thức và mức độ khác nhau trong một số công trình trong và ngoài nước.
- 15 Chính phủ (2014, ngày 24 tháng 10), Nghị quyết về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập giai đoạn Số: 77/NQ-CP, ngày 24 tháng 10 năm 2014..
- 22 Nguyễn Trọng Tuấn (2018), Quyền tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học công lập ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sỹ Luật học, Ngành: Luật hiến pháp và Luật hành chính, Mã số Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam..
- Minh năm 2018, 23 Tăng cường tự chủ chương trình đào tạo – yếu tố căn bản nâng cao chất lượng đào tạo của các trường đại học Việt Nam của Nguyễn Việt Phương năm 2019.
- 27 Bên cạnh đó, bài viết còn sử dụng hệ thống các văn bản báo cáo chính thức, các đề án, kế hoạch, và chiến lược phát triển của chính bản thân các cơ sở giáo dục đại học theo quy định ba công khai trong quá trình thực hiện mô hình quản trị theo cơ chế tự chủ của hệ thống giáo dục đại học Việt Nam.
- 32 Cùng lúc đó, hệ thống thông tin cập nhật và đa dạng của các cơ quan thông tấn báo chí cũng đóng một vai trò quan trọng trong quá trình phân tích mô hình quản trị theo cơ chế tự chủ của hệ thống giáo dục đại học Việt Nam hiện nay..
- 29 Trường Đại học Quảng Nam (2019), Thông báo công khai thông tin chất lượng đào tạo thực tế của Trường.
- Đại học Quảng Nam, Biểu mẫu 18A, trong:.
- 31 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2019), Thông báo Công khai tài chính năm học tr.
- Tuy nhiên, cần phải khẳng định rằng tự chủ đại học là một mô hình quản trị và phương thức vận hành của hệ thống các cơ sở giáo dục đại học chứ không phải là một mục tiêu hướng tới có tính chất định mệnh của tất cả các trường đại học.
- Cùng lúc đó, quá trình triển khai thực hiện mô hình quản trị theo cơ chế tự chủ của hệ thống các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam lại gắn liền với những con số chính xác và dữ liệu thống kê cụ thể.
- Kết quả nghiên cứu: Mô hình quản trị và thực tiễn tự chủ của hệ thống giáo dục đại học Việt Nam hiện nay.
- Chính sách tự chủ đại học của Việt Nam.
- 40 Theo Khoản 3, Điều 32 của Luật số: 34/2018/QH14, các trường đại học của Việt Nam có quyền tự chủ trong học thuật cũng như trong quá trình hoạt động chuyên môn.
- 47 Theo Điều 32 của Luật sửa Luật số: 34/2018/QH14, các trường đại học Việt Nam có quyền tự chủ trong cơ cấu tổ chức bộ máy và công tác nhân sự.
- 48 Theo Mục 2, Khoản 2, Điều 32 của Luật Giáo dục đại học năm 2018, các trường đại học phải thực hiện phân quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình đến từng đơn vị và cá nhân trong các cơ sở giáo dục đại học.
- 43 Quốc Hội (2018, ngày 22 tháng 12), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học (Luật số:.
- Các cơ sở giáo dục đại học tư thục được tự chủ quyết định mức thu học phí.
- Tự chủ cơ sở vật chất: Theo Điều 66 của Luật số: 34/2018/QH14, tài sản của cơ sở giáo dục đại học công lập được quản lý và sử dụng theo nguyên tắc quản lý và sử dụng tài sản công của nhà nước.
- Tài sản của các cơ sở giáo dục đại học tư thục và các cơ sở giáo dục đại học tư thục phi lợi nhuận.
- 56 Theo các quy định này, quyền tự chủ về cơ sở vật chất của các trường đại học công lập được thực hiện trên 3 phương diện chính.
- Nhìn chung, các văn bản quy phạm pháp luật đã tạo ra hành lang pháp lí cho quyền tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học.
- Quá trình hoàn thiện quyền tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học đã góp phần đưa hệ thống giáo dục đại học Việt Nam bước ra khỏi thời kì khó khăn và đem lại nhiều thành tựu mới.
- Thực tế quá trình thực hiện cơ chế tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học thời gian vừa qua đã chứng minh rằng mặc dù hành lang pháp lý đã có, nhưng thực tiễn triển khai thực hiện không đơn giản như những gì được ghi trong giấy tờ.
- Năng lực thực tế và quá trình triển khai mô hình quản trị theo cơ chế tự chủ của hệ thống giáo dục đại học Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.
- Dựa trên các quy định nêu trên, mục này tìm hiểu tình hình triển khai trong thực tế của các trường đại học Việt Nam theo 5 nhóm vấn đề như sau:.
- Vấn đề còn lại chỉ là cơ chế tự chủ đối với các trường đại học công lập trung ương và địa phương.
- 64 Tuy nhiên, trong khi các trường đại học lớn đã.
- phần nào phát huy được các ưu điểm của cơ chế tự chủ trong công tác tuyến sinh, thì các trường đại học địa phương vẫn rất khó tuyển sinh năm 2019.
- các trường đại học thực sự thực hiện tự chủ về vấn đề tuyển sinh và khoảng 44%.
- trường đại học có quyền tự chủ về vấn đề đào tạo.
- 74 Hạ Anh (2019), 2 đại học Việt Nam lọt tốp 1.000 bảng xếp hạng uy tín thế giới, trong:.
- Tự chủ tổ chức, nhân sự, và cơ chế hoạt động: quyền tự chủ về cơ cấu tổ chức bộ máy, phương thức quản lý, và công tác nhân sự trong các cơ sở giáo dục đại học công lập của Việt Nam vẫn chưa được công bằng, công khai, và khoa học.
- 76 Chính vì thế, tính đến hết năm học mới chỉ có 23 trường đại học công lập trong tổng số 235 cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam được thí điểm thực hiện cơ chế tự chủ.
- Có đến 7 trong tổng số 23 trường đại học được thực hiện cơ chế tự chủ theo Nghị quyết 77 chưa có Hội đồng trường.
- 79 Các trường đại học công lập ở Việt Nam chính vì thế về cơ bản vẫn được quản lý theo cơ chế cơ quan chủ quản.
- về giáo dục đại học Việt Nam, trong: https://vietnamnet.vn/vn/giao- duc/tuyen-sinh/nhung-con-so-biet-noi-ve-giao-duc-dai-hoc-viet-nam-389870.html (truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2020)..
- 80 Vũ Tiến Dũng, Cao Văn Đan, Lưu Xuân Công (2019), Mở rộng cơ chế tự chủ đại học ở Việt Nam, trong:.
- Tự chủ tài chính và cơ chế thu chi: đến năm 2017, cơ chế tự chủ đối với giáo dục đại học đã nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính.
- 84 Trong năm học Việt Nam mới chỉ có 23 cơ sở giáo dục đại học công lập trên 233 trường đại học được cho thí điểm tự chủ 100% kinh phí.
- 87 Bình quân các trường đại học tự bảo đảm cân đối chi thường xuyên khoảng 75% từ nguồn thu sự nghiệp.
- 92 Tổng nguồn thu của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội năm 2018 là 749 tỷ đồng.
- 84 Trần Sông Thương (2018), Tự chủ tài chính giáo dục đại học và một số vấn đề đặt ra, trong:.
- 86 Trần Sông Thương (2018), Tự chủ tài chính giáo dục đại học và một số vấn đề đặt ra, trong:.
- 90 Trần Sông Thương (2018), Tự chủ tài chính giáo dục đại học và một số vấn đề đặt ra, trong:.
- 92 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2019), Thông báo Công khai tài chính năm học tr.
- Tỷ lệ nguồn thu từ các hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của hệ thống giáo dục đại học Việt Nam còn vô cùng hạn chế.
- 97 Mặc dù vậy, tình hình tương đối khác nhau đối với từng cơ sở giáo dục đại học cụ thể.
- 100 Xét trên phương diện này, các trường đại học công lập địa phương cũng có nhiều tiến bộ.
- 101 Trường Đại học Quảng Nam (2018), Công khai thông tin Cơ sở vật chất của cơ sở giáo dục đại học năm học:.
- 106 Điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ đào tạo của các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam là một thách thức không nhỏ trong thời gian tới..
- Cụ thể, hệ thống giáo dục đại học Việt Nam thường được chia thành hai loại: công lập và ngoài công lập.
- 102 Trường Đại học Quảng Nam (2019), Thông báo công khai thông tin cơ sở vật chất của Trường Đại học.
- Mỗi loại hình giáo dục đại học này đều cần một hệ thống các cơ chế, chính sách, quy định cụ thể để triển khai mô hình quản trị theo cơ chế tự chủ theo đặc trưng của mình.
- Bên cạnh đó, chức năng và nhiệm vụ của các cơ quan chức năng và quản lý nhà nước như thế nào trong mối quan hệ với các cơ sở giáo dục đại học thực hiện mô hình quản trị theo cơ chế tự chủ cũng cần được quy định bằng các văn bản quy phạm pháp luật cụ thể..
- Thực tế này đặt ra một câu hỏi rất lớn trong mối quan hệ giữa các cơ quan chủ quản và chủ sở hữu với bản thân các cơ sở giáo dục đại học.
- Chính mối quan hệ chồng chéo và phức tạp này làm cho bức tranh tự chủ và mô hình quản trị theo cơ chế tự chủ của hệ thống giáo dục đại học Việt Nam nhiều lúc thiếu tính thống nhất và đồng bộ nghiêm trọng.
- Thứ ba là đối với các cơ sở giáo dục đại học: các cơ sở giáo dục đại học là đầu tàu và trung tâm sáng tạo tri thức lớn nhất cả nước.
- đó, muốn thực hiện mô hình quản trị theo cơ chế tự chủ một cách lâu dài và bền vững, bản thân các trường đại học phải tự đứng trên đôi chân của chính mình.
- Điều đó có nghĩa là các cơ sở giáo dục đại học phải tự sống được bằng hệ thống các hàng hóa và dịch vụ mà mình có thể cung cấp cho thị trường và các bên có nhu cầu.
- Để khẳng định được vị trí của mình trên bản đồ giáo dục đại học trong và ngoài nước, bản thân các trường đại học phải có tiềm lực và chiến lược phát triển đúng hướng.
- Thành công của người học là một trong những tiêu chí quan trọng để khẳng định chất lượng đào tạo của hệ thống các cơ sở giáo dục đại học.
- Tuy nhiên, một khi họ đã lựa chọn khóa học nói trên, thì người học buộc phải thực hiện các điều khoản đã ký kết trong toàn bộ khóa học theo quy định của cơ sở giáo dục đại học.
- Trong một chừng mực nhất định nào đó có thể nói rằng thị trường lao động là một trong những thước đo quan trọng nhất đối với chất lượng hoạt động của hệ thống các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam hiện nay.
- Bên thứ ba chính vì thế nên được khuyến khích tham gia một cách tích cực và chủ động hơn vào trong các quá trình hoạt động của các trường đại học muốn thực hiện mô hình quản trị theo cơ chế tự chủ.
- Tóm lại, tự chủ đại học không chỉ là một quy luật tất yếu khách quan, mà còn là nhu cầu cấp thiết của nhiều nền giáo dục đại học trên thế giới.
- Hệ thống giáo dục đại học Việt Nam hiện nay là một trong số đó.
- Tuy nhiên, quá trình triển khai xây dựng mô hình quản trị theo phương thức tự chủ trong giáo dục đại học phải tuân thủ theo một số nguyên tắc khoa học và thực tiễn nhất định.
- Mặc dù vậy, cho dù có được tự do hoạt động đến đâu, cơ chế tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học cũng phải tuân thủ và vận hành trong khuôn khổ của pháp luật.
- Bên cạnh đó, ngoài nguyên tắc tự giải trình và tự chịu trách nhiệm, chấp nhận sự giám sát của bên thứ ba mới là một bằng chứng thực sự cho năng lực tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học.
- Trong số này, tự do học thuật, tự chủ nguồn thu, và cạnh tranh nhân giáo dục đại học lực đóng vai trò quyết định hàng đầu.
- Trong khi hệ thống giáo dục đại học Việt Nam được cấu thành bởi nhiều bộ phận khác nhau, thì cho đến nay vẫn chưa có các văn bản quy định rõ ràng đối với cơ chế tự chủ đối với từng mô hình cụ thể này..
- Mặc dù vậy, không bao giờ được phép nhầm lẫn giữa mục tiêu phục vụ cộng đồng của hệ thống giáo dục đại học tự chủ theo đúng bản chất của nó với mô hình quản trị theo cơ chế tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học..
- Chính phủ (1993, ngày 10 tháng 12), Nghị định của Chính phủ về việc thành lập đại học quốc gia Hà Nội, Số: 97/CP.
- Chính phủ (2014, ngày 24 tháng 10), Nghị quyết về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập giai đoạn Số:.
- Đại học Huế (2019), Đề án phát triển Đại học Huế thành đại học quốc gia, tháng 9 năm 2019, Thừa Thiên Huế..
- Nguyễn Tấn Dũng (2007), Quyết định của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch mạng lưới các trường đại học và cao đẳng giai đoạn Số:.
- Thanh Hùng (2019), Èo uột trường đại học tỉnh, trong:.
- Đào Văn Khánh (2004), Bàn về tự chủ và phân cấp quản lý đào tạo trong trường đại học, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số 1, tr.
- Thùy Linh (2018), Đại học địa phương và con đường khấp khểnh khó đi, trong:.
- Trương Thanh Quý (2019), Tự chủ trong các trường đại học công lập ở Việt.
- Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2019), Thông báo Công khai tài chính của trường Đại học Kinh tế Quốc dân năm Hà Nội..
- Trường Đại học Quảng Nam (2018), Công khai thông tin Cơ sở vật chất của cơ sở giáo dục đại học năm học trong:.
- Trường Đại học Quảng Nam (2019), Thông báo công khai thông tin chất lượng đào tạo thực tế của Trường Đại học Quảng Nam, Biểu mẫu 18A, trong:.
- Trường Đại học Quảng Nam (2019), Thông báo công khai thông tin cơ sở vật chất của Trường Đại học Quảng Nam, Biểu mẫu 19-D, trong:.
- Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2019), Thông báo Công khai tài chính năm học.
- Nguyễn Trọng Tuấn (2018), Quyền tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học công lập ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sỹ Luật học, Ngành: Luật hiến pháp và Luật hành chính, Mã số Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam..
- về giáo dục đại học Việt Nam, trong:.
- Lê Vân (2019), Trường đại học địa phương loay hoay tìm hướng phát triển, trong:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt