« Home « Kết quả tìm kiếm

Phương pháp giải nhanh hóa học


Tóm tắt Xem thử

- Hỗn hợp kim loại tác dụng với hỗn hợp muối:.
- VD: Cho hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dung dịch chứa Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 .
- Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch C..
- [AgNO 3 ]=0,05M, [Cu(NO M Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 19,2g kim loại M trong dung dịch HNO 3 dư thu được 8,96lít(đktc) hỗn hợp khí gồm NO 2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1.
- Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 11,2g Fe vào HNO 3 dư thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X, với tỉ lệ thể tích là 1:1.
- Câu 4: Cho 3g hỗn hợp gồm Cu, Ag tan hết trong dung dịch gồm HNO 3 và H 2 SO 4 thu 2,94g hỗn hợp 2 khí NO 2 và SO 2 có thể tích 1,344lít (đktc).
- Câu 5: Hòa tan hết 1,12g hỗn hợp gồm Mg và Cu trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 0,896 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO 2 và NO.
- Tỉ khối của hỗn hợp khí này so với H 2 = 21.
- Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng acid HNO 3 thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO 2 ) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và acid dư).
- Câu 10: Cho 13,5g hỗn hợp gồm Al và Ag tan trong HNO 3 dư thu được dung dịch A và 4,48 lít hỗn hợp khí gồm (NO,NO 2 ) có khối lượng 7,6gam.
- Câu 12: Cho 8,3gam hỗn hợp Al, Fe tan trong 1 lít dung dịch A gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2.
- Sau phản ứng thu dược chất rắn B và dung dịch C đã mất màu hoàn tòan.
- Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?.
- Câu 13:Cho 1,3365g hỗn hợp gồm Mg và Zn tan vừa đủ trong 2,5 lít dung dịch A gồm CuSO 4 0,01M và Ag 2 SO 4 0,001M.
- Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch B và chất rắn C.
- Câu 14: Cho 3 gam hỗn hợp gồm Cu , Ag tan hết trong dung dịch gồm HNO 3 và H 2 SO 4 thu 2,94 gam hỗn hợp 2 khí NO 2 và SO 2 có thể tích 1,344 lít (đktc).
- 64 và 36 Câu 15: Hòa tan hết 1,2g hỗn hợp gồm Mg và Cu trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 0,896 lít hỗn hợp khí gồm NO 2 và NO.
- Tỉ khối của hỗn hợp khí này so với H 2 =21.
- Câu 16: Hòa tan hết 1,88g hỗn hợp gồm Fe và Mg trong dung dịch HNO 3 vừa đủ được 985,6 ml hỗn hợp khí (ở 27,3 0C , 1atm) gồm NO và N 2 .
- Tỉ khối của hỗn hợp khí này so với H 2 =14,75.
- Câu 17: Hòa tan 2,931 gam hỗn hợp Al và Mg trong dung dịch HNO 3 loãng thu được dung dịch A và 1,568 lít khí(đktc) hỗn hợp 2 khí không màu có khối lượng 2,59gam trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí.
- Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp..
- Dẫn từ từ khí X vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy có kết tủa.
- Hòa tan hết hỗn hợp X bằng H 2 SO 4 đặc nóng thu được 5,6lít SO 2 (đktc0.
- Câu 21: Nung m gam bột Fe trong oxi thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X.
- Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO 3 (dư) thoát ra 0,56 lít(đktc) NO (là ssản phẩm khử duy nhất).
- (Câu 12 ĐTTS Đại học khối B năm 2007) Câu 22:Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO 4 Sau khi kết thúc các phản ứnglọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn.
- Sau phản ứng thu được dd B và 26,34g hỗn hợp C gồm 3 kim loại.
- Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch A?.
- Sau phản ứng thu được dung dịch A’ và 8,12 g rắn B gồm 3 kim loại.
- Cho B tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,672 lít H 2 .
- Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch A..
- Sau khi các kim loại tan hết có 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO, N 2 O, N 2 bay ra (đktc) và được dung dịch A.
- Sau phản ứng được hỗn hợp khí Y.
- Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra(đktc).
- Nguyên tắc của phương pháp: Trong một dung dịch nếu tồn tại đồng thời các ion dương và âm thì theo định luật bảo toàn điện tích: “tổng số điện tích dương bằng tổng số điện tích âm”.
- Ví dụ : Một dung dịch chứa đồng thời các ion với số mol là: x mol A a.
- Câu 26: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu 2.
- Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435gam.
- Câu 27: Dung dịch A chứa các ion Al 3+ =0,6 mol, Fe 2+ =0,3mol, Cl.
- Cô cạn dung dịch A thu được 140,7gam.
- (Câu 31 ĐTTS Cao đẳng khối A năm 2007) Câu 28: Dung dịch X có chứa các ion Ca 2.
- Cô cạn dung dịch X thu được 35,55gam muối.
- Tính nồng độ mol các cation tương ứng trong dung dịch X..
- Câu 29: Một dung dịch chứa 2 cation là Fe 2+ 0,1 mol.
- Khi cô cạn dung dịch thu được 46,9gam chất rắn khan.
- x=0,3, y=0,2 Câu 30: Trong một dung dịch chứa a mol Na.
- Biểu thức liên hẹ trong dung dịch là?.
- Quy tắc đường chéo áp dụng cho dung dịch:.
- Hoặc trộn lẫn 2 dung dịch chứa cùng một chất tan duy nhất.
- Hai dung dịch cùng loại nồng độ và chỉ khác nhau về chỉ số nồng độ..
- Hoặc khi pha loãng dung dịch (giữ nguyên lượng chất tan, thêm dung môi).
- Dung môi được coi là dung dịch có nồng độ bằng 0..
- Hoặc thêm chất tan khan, nguyên chất(xem như nồng độ 100%) vào dung dịch có sẵn..
- Trộn m 1 gam dung dịch có nồng độ C 1 % với m 2 gam dung dịch có nồng độ C 2 % thu được dung dịch mới có nồng độ C%, ta có:.
- Khi thay đổi nồng độ % bằng nồng độ mol và khối lượng dung dịch bằng thể tích dung dịch thì:.
- Quy tắc đường chéo áp dụng cho hỗn hợp khí:.
- Hỗn hợp khí cũng được xem như là một dung dịch-dung dịch khí.
- Câu 31: Để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m 1 gam dung dịch HCl 45% pha với m 2 gam dung dịch HCl 15%.
- Câu 32: Để pha được 500 ml dung dịch nước muối có nồng độ 0,9% cần lấy V ml dung dịch NaCl 3%..
- Câu 33: Hòa tan 200gam SO 3 vào m gam dung dịch H 2 SO 4 49% ta được dung dịch H 2 SO 4 78,4%.
- Thành phần % về thể tích của O 3 trong hỗn hợp là:.
- Câu 37: Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch H 3 PO 4 1,5M.
- Câu 38: Hòa tan 3,164gam hỗn hợp 2 muối CaCO 3 và BaCO 3 bằng dung dịch HCl dư, thu được448 ml khí CO 2 (đktc.
- Thành phần % số mol của BaCO 3 trong hỗn hợp là?.
- Câu 40: Cần pha bao nhiêu gam dung dịch muối ăn nồng độ 20% vào 400gam dung dịch muối ăn nồng.
- Câu 41: Cần thêm bao nhiêu nước vào 60 gam dung dịch NaOH 18% đê được dung dịch NaOH 15%..
- Câu 43: Để thu được dung dịch CuSO 4 16% cần lấy m 1 gam tinh thể CuSO 4 .5H 2 O cho vào m 2 gam dung dịch CuSO 4 8%.
- Câu 44: Hòa tan hoàn toàn m gam Na 2 O nguyên chất vào 40 gam dung dịch NaOH 12% thu được dung dịch NaOH 51%.
- Câu 45: Thêm 150ml dung dịch KOH 2M vào 120 ml dung dịch H 3 PO 4 0,1M.
- Khối lượng các muối trong dung dịch thu được là?.
- Câu 46: Hòa tan 2,84gam hỗn hợp 2 muối CaCO 3 và MgCO 3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lít khí (đktc).
- Thành phần % số mol MgCO 3 trong hỗn hợp là?.
- Câu 48: Hòa tan hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe 2 O 3 vào dung dịch HCl dư được dung dịch A..
- Sau phản ứng thu được hỗn hợp B gồm khí và hơi nặng hơn hỗn hợp A ban đầu là.
- Câu 53: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250ml dung dịch X chứa hỗn hợp acid HCl 1M và acid H 2 SO 4 0,5M, thu được 5,32 lít H 2 (đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi).
- (Câu 40-ĐTTS Đại học khối A năm 2007) Câu 54: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 , MgO, ZnO trong 500ml dung dịch acid.
- Sau phản ứng cô cạn dung dịch muối thu được bao nhiêu gam muối khan?.
- Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là?.
- (Câu 22-ĐTTS Đại học khối B năm 2007) Câu 58: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H 2 SO 4 loãng và NaNO 3 .
- (Câu 23-ĐTTS Đại học khối B năm 2007) Câu 59: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO 3 loãng.
- Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư.
- Cho 3,84gam Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO 3 1M thoát ra V 1 lít NO.
- Cho 3,84g Cu phản ứng với 80ml dung dịch chứa HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5M thoát ra V 2 Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích đo ở cùng điều kiện.
- (Câu 40-ĐTTS Đại học khối B năm 2007) Câu 61: Cho m (gam) hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO 4 .
- Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ dung dịch thu được m gam rắn.
- Câu 64: Hòa tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 1,344 lít H 2 (đktc)và dung dịch chứa m gam muối.
- Cho Y vào dung dịch NaOH dư khuấy kĩ thấy còn lại phần không tan Z, giả sử các phản ứng ứng xảy ra hoàn toàn, phần không tan Z là?.
- Thể tích dung dịch acid H 2 SO 4 2M cần để trung hòa dung dịch X là?.
- (Câu 38-ĐTTS Cao đẳng khối B năm 2007) Câu 68:Hòa tan hòan toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn bầng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4.
- loãng thu được 1,344 lít hidro(đktc) và dung dịch chứa m gam muối.
- (Câu 44-ĐTTS Cao đẳng khối B năm 2007) Câu 69: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch acid H 2 SO 4 đặc, nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan.
- Chất tan có trong dung dịch Y là?.
- Câu 73 : 1,04 gam hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong dung dịch H 2 SO 4 loãng dư ta thấy có 0,672 lít Hidro (đkc) thoát ra .
- Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được sẽ là.
- A./ Be và Mg B./ Mg và Ca C./ Ca và Sr D./ Sr và Ba Câu 76: Hoà tan hết 30,4g hỗn hợp FeO, Fe 2 O 3 bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng thu được 4,48 lit khí NO 2 (đktc).
- Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan.
- Câu 77: Hoà tan 2,32g oxit sắt từ tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 đặc thu được X lit (đktc).
- Câu 79 : Hòa tan hết 1,935 gam hỗn hợp bột 2 kim loại Mg và Al bàng 125 ml dung dịch hỗn hợp chứa dung dịch HCl 1M và H 2 SO 4 0,28M loãng thu được dung dịch A và 2,184 lít khí H 2 (đktc).
- Câu 80 : Cho 2,81 gam hỗn hợp các oxit Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , MgO, CuO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H 2 SO 4 loãng 0,1M thì khối lượng muối sunfat khan thu được là