« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài 11 – Lao động tự giác và sáng tạo – Bài tập GDCD 8


Tóm tắt Xem thử

- Lao động tự giác và sáng tạo.
- Có mấy loại lao động chủ yếu và loại lao động nào là quan trọng hơn cả ? Tại sao.
- 2, Em hãy phân biệt giữa lao động tự giác và lao động sáng tạo.
- LAO ĐỘNG TỰ GIÁC.
- LAO ĐỘNG SÁNG TẠO.
- Vì sao nói rằng trong thời đại khoa học và kĩ thuật phát triển, không lao động tự giác và sáng tạo thì không thể tiếp cận với sự phát triển của nhân loại.
- Hãy cho biết lợi ích của tự giác trong học tập, lao động và lợi ích của sáng tạo trong học tập và lao động..
- Lao động là điều kiện và phương tiện 'cho con người và xã hội phát triển..
- Học tập là loại lao động trí tuệ đặc biệt..
- Tự giác và sáng tạo có mối quan hệ chặt chẽ..
- Tự giác và sáng tạo tác động đến hiệu quả, chất lượng học tập và lao động..
- Chỉ người lớn mới cần sáng tạo trong học tập và lao động, còn học sinh chỉ cần học tập và lao động tự giác là đủ..
- Tự giác và sáng tạo là do ý thức và khả năng của mỗi người, không cần phải rèn luyện..
- Em hãy kể vài tấm gương điển hình về sự tự giác và sáng tạo trong học tập và lao động..
- Tự nhận xét xem bản thân em đã học tập tự giác và sáng tạo chưa.
- Chính nhờ truyền thống lao động tự giác và sáng tạo mà tổ tiên ta đã để lại cho đòi sau nhiều thành tựu độc đáo về kinh tế, văn hoá, khoa học kĩ thuật.
- “Trong khoa học không có con đường nào rộng rãi thênh thang cả.
- Chỉ có người nào không sợ gian khổ, dấm mạnh dạn bước trên con đường nhỏ hẹp đầy sỏi đá đó mới mong vươn tới những đỉnh cao chói lọi của khoa học mà thôi.
- Cuộc đời khoa học của ông bắt đầu từ đấy..
- Trong hồi kí “Đường vào khoa học của tôi”, bác sĩ Tôn Thất Tùng đã để lại những dòng chữ tâm huyết, là hành trang cần thiết cho những ai muốn dấn thân vào cống hiến cho khoa học, đó là.
- Chuẩn bị tư tưởng : phải biết xây dựng cho bản thân người nghiên cứu một thái độ khoa học, một phương pháp khoa học..
- có nắm tin tức nhiều mới biết phát minh, sáng tạo ra cái gì là cần thiết là phù hợp..
- Phải có trí tưởng tượng : có tưởng tượng mới biết đặt vấn đề cho mọi sự việc, có đặt vấn đề mới có giả thuyết, không có giả thuyết thì không có phát minh, sáng tạo.
- Văn hoá rộng rãi rất hữu ích cho sự nghiệp nghiên cứu khoa học : nó giúp ta phân tích tốt, biết quan sát và biết tự giải phóng tư duy của mình ra khỏi sách vở và giáo điều..
- Phải nắm vững chắc phương pháp nghiên cứu khoa học : phương pháp khoa học là một quá trình, có khi rất lâu dài và gian khổ, để kiểm tra và định hướng.
- Lê Minh Quốc, Danh nhân khoa học Việt Nam,