« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 1


Tóm tắt Xem thử

- MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 1 A MỞ ĐẦU.
- Đọc nhằm nêu lên những biện pháp nhằm hình thành và phát triển một cách có hệ thống về năng lực đọc cho học sinh.
- Việc rèn kĩ năng đọc cho học sinh tiểu là rất quan trọng, lớp 1 là lớp “nền móng” nên rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 1 càng quan trọng hơn..
- Kỹ năng đọc cho học sinh lớp Một là nhu cầu cấp thiết, đó cũng là sự phản hồi của kết quả tiếp thu sau một quá trình học tập của các em.
- Học sinh đã nhận được mặt chữ, biết ghép vần, ghép tiếng, ghép từ, đọc câu còn yêu cầu các em phải đọc đúng, đọc chuẩn, đọc chính xác.
- Nên tôi đã lực chọn sáng kiến kinh nghiệm “ Một số kĩ năng rèn đọc cho học sinh lớp 1”.
- Mục tiêu môn Tiếng Việt nhằm giúp học sinh:.
- Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt ( Nghe, nói, đọc, viết)..
- Môn Tiếng Việt ở Tiểu học nhằm trang bị cho học sinh các kĩ năng đọc, nghe, nói, viết.
- Nghiên cứu thực trạng học sinh liên quan đến rèn đọc cho học sinh lớp 1..
- Một số kĩ năng rèn đọc cho học sinh lớp 1/5 trường TH Hiếu Thành, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh long”..
- Tìm ra những giải pháp đem lại hiệu quả trong việc rèn đọc cho học sinh lớp 1..
- Nghiên cứu mọi hoạt động liên quan đến rèn đọc cho học sinh lớp 1..
- Nghiên cứu tâm lí đối tượng học sinh để tìm ra biện pháp nhằm giúp học sinh đọc tốt hơn..
- Sáng kiến kinh nghiệm nhằm mục đích tìm ra phương pháp và hướng đi giúp học sinh học tập tốt hơn.
- Qua đó từng bước nâng cao năng lực đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm của mỗi học sinh..
- Về đọc đúng: Học sinh đọc đúng các phụ âm đầu vần, thanh,đọc đúng tiếng từ,câu, đoạn văn, bài văn, bài thơ..
- Học sinh hiểu được nội dung văn bản và thể loại (văn xuôi hay thơ), từ đó học sinh có thái độ, tình cảm đúng trong cuộc sống..
- Giúp học sinh yêu thích môn tập đọc, phát huy khả năng học tiếng việt để từ đó tiếp thu tốt các môn khác..
- Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu về đặc điểm tâm lí học sinh lớp 1..
- Học sinh lớp 1 đã chuyển từ giai đoạn hoạt động vui chơi ở mẫu giáo, sang giai đoạn hoạt động học tập.
- Có đọc được tốt học sinh mới hiểu được nội dung văn bản và lên lớp trên học sinh mới học tốt được các môn học khác..
- Vì vậy, việc dạy đọc cho học sinh có ý nghĩa to lớn..
- Rèn đọc tốt cho học sinh chính là công cụ tốt nhất để các em học tốt các môn khác..
- để rèn đọc tốt cho học sinh đòi hỏi người giáo viên dạy lớp 1 phải có một phương pháp dạy tốt, lòng say mê nghề nghiệp và sự nhiệt tình, bền bỉ để giúp các em đọc tốt, đọc hay..
- Tổng số học sinh là 19 em trong đó có 8 nữ, bố trí tại điểm Kinh B.
- Gia đình học sinh phần lớn sống bằng nghề nông..
- Sĩ số học sinh không đông, thuận lợi cho việc kiểm tra (nhận xét bài thường xuyên, phát hiện lỗi sai kịp thời để học sinh sữa chữa và khắc phục)..
- Học sinh gia đình ở gần trường được gia đình quan tâm đến việc học của các em..
- Đa số học sinh ngoan, có ý thức học tập tốt, tích cực tham gia các hoạt động của lớp, của nhà trường.
- Học sinh có đầy đủ SGK và đồ dùng học tập..
- Đồng thời mượn đồ dùng học tập, sách giáo khoa cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn..
- Giáo viên có thể cho học sinh học chậm, đọc chậm ngồi gần với một học sinh đọc nhanh, đọc tốt.
- cùng tổ chuyên môn thảo luận về ý tưởng các biện pháp rèn đọc cho học sinh đọc chậm cuả mình..
- Bồi dưỡng, luyện tập cho học sinh sau khi phân loại học sinh ngay từ đầu năm giáo viên nên nắm vững trình độ học sinh trong lớp mình theo từng mức độ..
- Đối với học sinh lớp 1 kĩ năng đọc đúng là quan trọng nhất.
- Khi hướng dẫn học sinh phát âm, cần dùng lời nói mạch lạc, đơn giản để học sinh dễ hiểu và có thể tự mình phát âm đúng..
- học sinh phát âm theo.
- Dạy cho học sinh phát âm đúng, tôi không quên rèn kĩ năng nghe.
- Lỗi học sinh còn phát âm sai do 2 nguyên nhân:.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc lại từ ngữ phát âm sai ngay lúc đó nhiều lần..
- Khi học sinh phát âm sai giáo viên phát âm lại và yêu cầu những em sai thực hiện theo yêu cầu của giáo viên..
- Có thể gọi học sinh đọc tốt hướng dẫn bạn.
- Hướng dẫn học sinh phát âm âm “d” và.
- Giáo viên làm mẫu chậm (hoặc gọi những học sinh có năng khiếu phát âm), yêu cầu học sinh phải quan sát kĩ để phát âm theo..
- Hướng dẫn học sinh nắm được đó là nguyên âm hay phụ âm (thông qua việc phát âm), để đưa tiếng vào mô hình, phân tích tiếng đúng.
- Để giúp các em học tốt phần vần, tôi tập cho học sinh thói quen: nhận diện, phân tích cấu tạo của vần, nhận biết vị trí các âm trong vần để các em học vững.
- Nắm chắc cơ chế đánh vần, phân tích các thành phần trong vần, tiếng, giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần gồm các bước sau:.
- Đối với tiếng có thanh ngang thì đánh vần kết hợp đọc và làm động tác tay học sinh sẽ dễ dàng nhận biết các thành phần của tiếng..
- Khi đó học sinh sẽ phân tích được tiếng ban (gồm âm đầu b, vần an, thanh ngang)..
- Đối với những học sinh chậm tiến nếu các em không đọc được, thì chúng ta cần chia nhỏ ra nữa..
- /bàn/, nếu không đọc được nữa, cho học sinh phân tích tiếng /ban/ /bờ.
- Sang quyển tập 2 - 3 học sinh đọc, giải nghĩa một số từ và kết.
- Nên yêu cầu quan trọng nhất đối với TV1 - CGD là học sinh đọc được âm, vần, tiếng, từ, câu, đoạn, bài.
- Học sinh nắm âm để tìm và ghép vần, ghép âm với vần tạo thành tiếng.
- Chương trình TV 1 - CGD khác với chương trình hiện hành yêu cầu học sinh vẽ mô hình tiếng, đưa tiếng vào mô hình, đọc trơn, đọc phân tích..
- Cũng chính từ việc đọc phân tích nên học sinh nắm chắc cấu tạo của âm, vần, tiếng.
- Đọc đúng giúp các em nói, viết, sử dụng ngôn từ một cách trong sáng có nghệ thuật, góp phần không nhỏ vào việc rèn luyện kĩ năng đọc mà còn phát triển cho học sinh vốn từ ngữ Tiếng Việt phong phú.
- Hướng dẫn học sinh đọc theo từng từ, cụm từ để luyện đọc từng câu chứ không đọc từng con chữ, từng chữ rời rạc..
- Hướng dẫn để học sinh phát hiện được cách ngắt, nghỉ như sau: đối với dòng thơ 6 chữ ngắt theo nhịp 2/4.
- Học sinh đọc và phát hiện được cách ngắt như sau: đối với dòng thơ 6 chữ ngắt theo nhịp 2 /2/ 2.
- Cuối câu hỏi học sinh phải biết lên giọng, nhấn giọng những từ để hỏi..
- Bài “Đêm qua con nằm mơ” TV1 - CGD - T2/Tr105, giáo viên hướng dẫn để học sinh phát hiện cách đọc câu hỏi cần nhấn giọng ở từ để hỏi, lên cao giọng ở cuối câu..
- Giáo viên dẫn dắt để học sinh biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở một số câu dài giúp các em dễ hiểu nội dung câu, đoạn văn.
- Học sinh đọc văn xuôi đã khó, đọc văn vần lại càng khó hơn.
- Xen kẽ đọc đồng thanh để tạo không khí lôi cuốn học sinh chậm tiến, học sinh hay rụt rè vào hoạt động học.
- Đảm bảo toàn bộ học sinh được tham gia luyện đọc và càng được đọc nhiều lần càng tốt (tùy theo bài để chọn cách đọc)..
- Muốn học sinh phát âm tốt thì giáo viên phải phát âm chuẩn xác.
- Vì thế, giáo viên chỉ nên sử dụng phương pháp này khi thấy thật cần thiết, đó là khi các em học sinh dù qua hướng dẫn, không thể tự mình phát âm đúng.
- Hướng dẫn học sinh xác định nguyên âm và phụ âm:.
- Bằng cách phát âm đó học sinh dễ nhận biết nguyên âm, phụ âm.
- Hướng dẫn học sinh xác định nguyên âm tròn môi và nguyên âm không tròn môi..
- Học sinh sai vần “at” đọc thành “ac” hoặc “ac” đọc thành “at”: “bờ cát” đọc thành.
- Học sinh sai lẫn dấu thanh (thanh nặng, thanh sắc, thanh huyền, thanh hỏi, thanh ngã)..
- Bằng cách hướng dẫn (như một vài ví dụ nêu trên) học sinh có thể dễ dàng phát âm và đạt hiệu quả cao..
- Đưa tiếng vào từ cụ thể để học sinh phân biệt:.
- Ví dụ: đổ/đỗ hướng dẫn học sinh phân biệt “đổ rác” với “hạt đỗ”.
- ngả/ngã hướng dẫn học sinh đọc để phân biệt “ngả ba / ba ngã”.
- Không những dùng lời nói để hướng dẫn học sinh rèn kĩ năng đọc, giáo viên còn sử dụng những kí hiệu (động tác tay, vẽ kí hiệu ở phía trên góc trái của bảng lớp.
- Khi giáo viên đưa ra kí hiệu học sinh thực hiện, như vậy tạo cho học sinh kĩ năng quan sát, tập trung trong giờ học thành thói quen thường xuyên..
- Yêu cầu học sinh đọc theo bốn mức độ (to, nhỏ, nhẩm, thầm) giáo viên không dùng lời nói chỉ gắn nam châm vào kí hiệu để tất cả học sinh thực hiện.
- Rèn luyện tính kiên trì cho học sinh..
- Rèn tính kiên trì cho học sinh là nhiệm vụ quan trọng.
- Bản thân người giáo viên cũng phải rất kiên trì để hình thành tính cách ấy cho học sinh.
- Khi có được lòng kiên trì, học sinh sẽ vượt qua những khó khăn để đạt tới cái đích cao nhất.
- Khi ấy, giáo viên cần kiên trì hướng dẫn, làm mẫu, yêu cầu học sinh phát âm nhiều lần, thường xuyên động viên khích lệ học sinh bằng những lời khen..
- Quan tâm rèn luyện cho học sinh ở mọi nơi, mọi lúc.
- Tuyên dương, khuyến khích học sinh.
- Trong tiết dạy tôi thường chú ý đến học sinh ít nói, thụ động, học sinh đọc chậm để gọi các em thường xuyên đọc bài.
- Đối với học sinh đọc tốt tôi thường khích lệ, khen ngợi để các em hứng thú, vui vẻ, tạo được không khí thoải mái.
- Kết hợp với phụ huynh rèn luyện phát âm cho học sinh.
- Tạo điều kiện để học sinh có khả năng tự học và tinh thần học tập cả đời.
- Chính vì vậy, để rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 1 đạt hiệu quả.
- Giáo viên cần đưa ra những biện pháp nhằm hình thành và phát triển một cách có hệ thống về năng lực đọc cho học sinh từ kĩ năng đọc đúng âm, vần, tiếng, từ, câu, đoạn, bài.
- Vì thế để môn tiếng việt của học sinh lớp 1 có kết quả cao.
- Trong từng tiết dạy giáo viên phải xác định khối lượng kiến thức cần truyền thụ cho học sinh thông qua mục đích, yêu cầu của bài dạy.
- Vì vậy là giáo viên chúng ta phải biết được đặc điểm tình hình của từng đối tượng phát huy những mặt tích cực của học sinh.
- Với học sinh lớp 1 cần tập cho các em thói quen tốt: đọc đúng, nhìn kỹ, cố gắng, nhẫn nại, chịu khó vv… để tập cho các em nề nếp tốt trong học tập ở hôm nay và mai sau.
- Khi đọc mẫu giáo viên nên phát âm chuẩn xác để học sinh bắt chước và vững vàng trong cách đọc tránh đọc sai để ảnh hưởng đến học sinh.
- Về phía học sinh: Có đầy đủ đồ dùng học tập, có ý thức tự giác trong học tập.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt