« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng và thực hiện một số chủ đề dạy học STEM phần điện học Vật lý 11, 12 Trung học phổ thông


Tóm tắt Xem thử

- XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC STEM PHẦN ĐIỆN HỌC VẬT LÝ 11, 12.
- Nói tóm lại, dạy học Vật lý theo.
- Qua quá trình nghiên cứu và giảng dạy bộ môn Vật lí ở THPT chúng tôi thấy có thể khai thác, thiết kế và thực hiện được nhiều chủ đề dạy học STEM ở tất cả các phân môn cơ, nhiệt, điện, quang và một số phần khác của bộ môn Vật lý.
- Trong thực tiễn, các loại máy móc, đồ dùng quen thuộc, gần gũi phục vụ trong đời sống đa phần là những sản phẩm được ứng dụng từ điện học nên khai thác các chủ đề dạy học STEM phần điện học trong chương trình Vật lý phổ thông sẽ kích thích được sự hứng thú, tích cực của HS trong quá trình dạy học..
- Với những lí do trên nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng dạy học, chúng tôi đã nghiên cứu đề tài “Xây dựng và thực hiện một số chủ đề dạy học STEM phần điện học Vật lý 11, 12 Trung học phổ thông”.
- Hy vọng đề tài sẽ góp một phần nhỏ, là nguồn tài liệu có ích giúp các thầy cô và các bạn đọc tham khảo và vận dụng vào quá trình dạy học môn Vật lý theo định hướng STEM ở các trường phổ thông..
- Quá trình dạy học Vật lý ở trường phổ thông..
- Phạm vi nghiên cứu: Các chủ đề dạy học STEM phần điện học thuộc chương trình Vật lý 11,12 THPT.
- Điều tra, phân tích thực trạng dạy học Vật lý theo định hướng STEM ở một số trường THPT trên địa bàn thành phố Vinh.
- Đề xuất giải pháp thực hiện đề tài nghiên cứu: Xây dựng các chủ đề dạy học STEM phần điện học Vật lý 11,12 và tiến hành thực nghiệm tổ chức dạy học một số chủ đề tại trường THPT Lê Viết Thuật..
- Trên cơ sở các chủ đề đã thực nghiệm, lựa chọn và giới thiệu cách tổ chức hoạt động cụ thể một số chủ đề dạy học STEM phần điện học Vật lý 11,12 theo các phương pháp, hình thức dạy tích cực nhằm định hướng phát triển các năng lực HS..
- Xây dựng hệ thống các chủ đề dạy học STEM phần điện học phục vụ giảng dạy một số bài học trong chương trình SGK Vật lý 11,12 nhằm phát triển năng lực cho HS..
- Tổ chức dạy học một số chủ đề STEM phần điện học Vật lý 11, 12 tại trường phổ thông phù hợp với điều kiện dạy học của nhà trường và thu được những kết quả thiết thực nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Vật lý và các môn học STEM, đưa giáo dục STEM vào trường học, góp phần vào phong trào thi đua đổi mới sáng tạo trong dạy học đáp ứng với yêu cầu chương trình GDPT tổng thể..
- Chủ đề dạy học STEM trong trường trung học.
- Chủ đề STEM là chủ đề dạy học được thiết kế dựa trên vấn đề thực tiễn kết hợp với chuẩn kiến thức, kỹ năng của các môn khoa học trong chương trình phổ thông.
- Có thể phân loại các chủ đề dạy học STEM dựa vào các tiêu chí sau.
- Chủ đề STEM dạy học kiến thức mới được xây dựng trên cơ sở kết nối kiến thức của nhiều môn học khác nhau mà HS chưa được học hoặc được học một phần, HS sẽ vừa giải quyết được vấn đề và vừa lĩnh hội tri thức mới..
- Chủ đề STEM dạy học và vận dụng được xây dựng trên cơ sở những kiến thức HS đã được học.
- Tiến trình tổ chức hoạt động học được thiết kế theo các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực với 5 hoạt động học.
- Tiến trình tổ chức dạy học STEM trong trường Trung học Mỗi bài học STEM thường được tổ chức theo 5 hoạt động như sau:.
- Cở sở thực tiễn của dạy học Vật lý theo định hướng STEM ở một số trường PT.
- 2.1.Thực trạng tổ chức dạy học môn Vật lý theo định hướng STEM ở một số trường THPT trên địa bàn TP Vinh..
- Thực chất, giáo dục STEM là một phương thức giáo dục nhấn mạnh đến thực hành trải nghiệm sáng tạo của HS nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến cuộc sống thông qua dạy học tích hợp liên môn..
- xây dựng nhiều chuyên đề dạy học STEM, bước đầu đưa vào giảng dạy có hiệu quả ở các môn học..
- Nội dung khảo sát: Tìm hiểu nhận thức, hiểu biết, quá trình tổ chức dạy học STEM môn Vật lý các GV ở các trường THPT..
- Hiểu biết của GV trong dạy học STEM.
- Biểu đồ thống kê sự hiểu biết, nhận thức của GV về dạy học theo định hướng STEM.
- Thống kê về hiểu biết của GV trong dạy học định hướng STEM.
- Mức độ cần thiết dạy học Vật lý theo định hướng giáo dục STEM.
- Biểu đồ thống kê sự cần thiết dạy học môn Vật lý theo định hướng giáo dục STEM.
- Mức độ thường xuyên đưa STEM và dạy học Vật lý.
- Biểu đồ thống kê về mức độ thường xuyên đưa STEM vào dạy học Vật lý.
- Thống kê mức độ cần thiết dạy học môn Vật lý theo định hướng giáo dục STEM.
- Thống kê về mức độ thường xuyên đưa STEM vào dạy học Vật lý.
- theo định hướng STEM, tuy nhiên vấn đề vẫn là triển khai, tổ chức dạy học theo định hướng STEM như thế nào cho hiệu quả và phù hợp với điều kiện dạy học ở trường phổ thông.
- Nhiều GV cho biết, trong dạy học Vật lý chỉ tập trung truyền thụ kiến thức mà chưa chú trọng, chủ động trang bị cho HS kiến thức môn Vật lý cũng như các môn KHTN, Công nghệ và Toán theo định hướng STEM.
- Nguyên nhân và khó khăn của thực trạng dạy học Vật lý ở trường THPT theo định hướng STEM.
- Vì vậy khi triển khai chương trình GDPT mới cần phải có hướng dẫn về những chủ đề STEM trong các môn, lĩnh vực học tập để tạo thuận lợi cho GV tổ chức dạy học..
- GV THPT được đào tạo đơn môn, do đó gặp khó khăn khi triển khai dạy học theo hướng liên ngành như giáo dục STEM.
- Từ đó, căn cứ vào điều kiều kiện dạy học cụ thể ở mỗi nhà trường thực hiện các hoạt động chuyên môn: trao đổi ý kiến với đồng nghiệp, thống nhất xây dựng các chủ đề STEM của mỗi phân môn, tổ chức các hoạt động dạy học phù hợp.
- Trong đề tài này, với mục đích đưa giáo dục STEM vào trường học để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn, chúng tôi xin trình bày giải pháp thực hiện dưới đây..
- Xây dựng một số chủ đề dạy học theo định hướng STEM phần điện học Vật lý 11,12 THPT.
- Đây là một điểm rất thuận lợi để triển khai dạy học theo định hướng STEM.
- chiếm thời lượng lớn trong dạy học.
- Vì vậy nếu xây dựng được một số chủ đề dạy học STEM ở phần này.
- Đề xuất một số chủ đề dạy học STEM phần điện học Vật lý 11,12 THPT Dựa vào nhu cầu thực tiễn của cuộc sống mà HS cần khám phá, kết hợp với nội dung kiến thức chương trình SGK Vật lý 11,12 phần điện học, GV có thể xây dựng được rất nhiều chủ đề dạy học STEM.
- Tuy nhiên khi lựa chọn, xây dựng và thực hiện các chủ đề STEM này thì GV cần lưu ý không nên để ảnh hưởng đến thời lượng dạy học của bộ môn, xáo trộn nhiều kiến thức trong chương trình dạy học.
- Sau khi học xong chủ đề STEM, HS phải nắm được các chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình THPT, các chủ đề STEM khai thác phù hợp với điều kiện thực tiễn dạy học của nhà trường, trình độ của HS.
- Trên cơ sở đó, chúng tôi đề xuất một số chủ đề STEM phần điện học Vật lý 11,12 mà theo chúng tôi là phù hợp trong quá trình dạy học tại trường phổ thông..
- Trong SKKN này chúng tôi lựa chọn giới thiệu và xin được trình bày cụ thể quá trình tổ chức dạy học 4 chủ đề STEM với các hình thức dạy học như đã nói trên như sau..
- Tổ chức dạy học chủ đề STEM “Pin điện hóa sáng tạo”.
- Chủ đề pin điện hóa là một trong những chủ đề STEM điển hình được giới thiệu trên nhiều tài liệu tập huấn, tạp chí, thường được tổ chức dạy học dưới hình thức dạy học dự án theo định hướng STEM trong thời gian 02 tiết trên lớp và 1 tuần làm việc ở nhà.
- Căn cứ vào điều kiện dạy học của nhà trường, nội dung kiến thức bài học chúng tôi mạnh dạn thiết kế, tổ chức dạy học lại chủ đề STEM “Pin điện hóa sáng tạo” lồng ghép trong một tiết học khi dạy học bài 7- Dòng điện không đổi – Vật lý 11 (tiểu mục 1.
- Vật lý:.
- 4.2.Tổ chức dạy học chủ đề STEM “Máy bắt muỗi sáng tạo”.
- 4.3.Tổ chức dạy học dự án chủ đề STEM “Máy phát điện xoay chiều ” Trong quá trình rà soát nội dung chương trình SGK chúng tôi thấy nội dung kiến thức chương 3 “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 (Bài 17- Máy phát điện xoay chiều) và chương 6 “Máy điện ba pha” Công nghệ 12 (Bài 25 – Máy điện xoay chiều ba pha) có nhiều điểm tương đồng, trùng lặp về kiến thức.
- Vì vậy có thể tổ chức dạy học dự án liên môn chủ đề “ Máy phát điện xoay chiều”.
- Trong PPCT môn học, Bài 17 – Máy phát điện xoay chiều - Vật lý 12 được tổ chức dạy học ở học kì 1 trong khi đó bài 25 – Máy điện xoay chiều ba pha – Công nghệ 12 được tổ chức dạy học ở học kì 2.
- thức của HS đồng thời không làm phát sinh thêm thời gian dạy học tại trường, chúng tôi đã tiến hành tổ chức dạy học dự án chủ đề STEM “Máy phát điện xoay chiều” với thời lượng 02 tiết trên lớp học ở học kì 1 khi HS học đến bài 17 Vật lý 12..
- Chúng tôi xin trình bày cụ thể việc tổ chức dạy học dự án chủ đề như sau..
- Vì vậy nhằm giúp HS tiếp cận các kiến thức về máy phát điện xoay chiều một cách đơn giản, dễ hiểu dự án dạy học theo định hướng STEM “Máy phát điện xoay chiều” là một hình thức dạy học phù hợp, hiệu quả..
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học Hình ảnh đồ dùng Dinomo xe đạp.
- Hoạt động 3: Đánh giá, nhận xét, tổng kết hoạt động dự án dạy học..
- Tổ chức dạy học chủ đề STEM “Động cơ điện và các ứng dụng của động cơ điện trong đời sống”.
- Giới thiệu một số sản phẩm của HS trường THPT Lê Viết Thuật khi thực hiện các chủ đề dạy học STEM phần điện học Vật lý 11, 12 THPT.
- Chủ đề STEM “Máy biến áp”.
- Mô hình truyền tải điện năng Mô hình này giúp HS có hai tác dụng khi thực hiện dạy học bài 16.
- Để đánh giá kết quả học tập sau khi tổ chức dạy học các chủ đề STEM chúng tôi chọn 2 khối 11, 12 tiến hành thực nghiệm với 2 lớp đối chứng.
- Một số kết quả đạt được khi tổ chức dạy học các chủ đề STEM phần điện học Vật lý 11,12 tại trường phổ thông.
- Sau khi đề xuất xây dựng được 15 chủ đề dạy học STEM phần điện học Vật lý 11, 12 THPT, bằng nhiều hình thức khác nhau như tổ chức thành các câu lạc bộ, sinh hoạt ngoại khóa ngoài giờ lên lớp, lồng ghép trong các tiết học lý thuyết, thực hành, tổ chức dạy học dự án chúng tôi đã tiến hành triển khai dạy.
- Đối với nhà trường: Góp phần vào phong trào thi đua đổi mới phương pháp, sáng tạo trong dạy học.
- Nhiều GV được nâng cao hiểu biết nhất định về giáo dục STEM và vận dụng giáo dục STEM vào dạy học bộ môn để thu được hiệu quả.
- Năng lực tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM của GV sau khi dự giờ các tiết học này cũng được nâng lên.
- GV đã hiểu rõ hơn cách thiết kế và tổ chức dạy học theo định hướng này..
- Đối với các lớp đã triển khai dạy học STEM: Được sự đồng ý của BGH trường, chúng tôi đã triển khai giáo dục STEM từ năm học .
- Riêng trong năm học chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm tìm hiểu HS và thực trạng giáo dục STEM, từ đó có các hình thức tổ chức dạy học chủ đề STEM phù hợp ở hai lớp 11A2, 12A3 để kiểm tra kết quả nghiên cứu của đề tài trong thời gian từ tháng 11/2019 đến tháng 01/2020.
- Qua triển khai, chúng tôi thu được một số sản phẩm dùng làm mô hình dạy học hoặc để HS các khóa sau tham khảo, tạo hứng thú học tập cho các em..
- Trước mắt khi nhiều trường phổ thông chưa trang bị được cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học STEM cũng như chưa có mô hình liên kết với các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp về STEM thì việc triển khai dạy học môn Vật lý theo định hướng STEM thông qua các chủ đề dạy học thật sự là một hướng đi phù hợp và hiệu quả để từng bước đưa giáo dục STEM vào nhà trường..
- Đề xuất được hệ thống 15 chủ đề dạy học STEM phần điện học Vật lý 11, 12.
- Trong đó có 10 chủ đề STEM cơ bản có thể áp dụng trực tiếp để dạy học một số bài học chương “Dòng điện xoay chiều” và “Dòng điện không đổi” SGK Vật lý 11,12 hiện hành giúp HS tiếp cận các kiến thức lý thuyết kỹ thuật vốn trừu tượng, khô khan trở nên dễ hiểu, gần gũi bởi quá trình trải nghiệm được thực hành trên các sản phẩm.
- Các chủ đề STEM phần điện học được xây dựng để tổ chức dạy học môn Vật lý mang lại những hiệu quả nhất định.
- Khai thác các chủ đề dạy học STEM ở các phân môn khác như cơ học, nhiệt học, quang học và một số phần khác của Vật lý để phục vụ dạy học hiệu quả các bài học thuộc chương trình Vật lý THPT.
- Tiến tới tổ chức dạy học STEM theo cấp độ Robotics bởi vì đây mới chính là các môn học điển hình cho dạy học STEM.
- Để đưa giáo dục STEM vào trường học và tổ chức dạy học STEM có hiệu quả nhằm thực hiện được những mục tiêu của GDPT, chúng tôi đề xuất một số ý kiến sau:.
- Trên đây là những kinh nghiệm đúc rút được của chúng tôi trong việc áp dụng dạy học các chủ đề STEM phần điện học Vật lý 11,12 ở trường Trung học phổ thông Lê Viết Thuật trong thời gian qua.
- Hoàng Phước Muội – Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề STEM cho HS trung học cơ sở và trung học phổ thông – NXB ĐH sư phạm TP Hồ Chí Minh 2018.
- Giáo dục STEM là dạy học tích hợp liên môn các môn Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán..
- Theo thầy cô ý nghĩa của dạy học giáo dục STEM là gì?.
- Theo thầy cô có cần thiết dạy học môn Vật lý theo định hướng giáo dục STEM?.
- Theo thầy cô môn Vật lý có vai trò như thế nào trong dạy học theo định hướng giáo dục STEM?.
- Theo thầy cô để có điều kiện dạy học theo định hướng giáo dục STEM cần có năng lực nào?.
- (5) Thiết kế tiến trình tổ chức dạy học.
- Theo thầy cô bước nào là khó nhất trong các bước thiết kế chủ đề dạy học STEM?.
- 9.Theo thầy cô khi tổ chức dạy học chủ đề theo định hướng giáo dục STEM có những khó khăn gì?.
- Dạy học theo định hướng giáo dục STEM không đem lại kết quả cao trong các kỳ thi khảo sát hiện nay.
- Thiếu thốn về cơ sở vật chất, không đảm bảo điều kiện để dạy học theo định hướng giáo dục STEM.
- Phiếu điều tra này thực hiện nhằm đánh giá mức độ cần thiết của việc dạy học một số chủ đề môn Vật lý phần điện học Vật lý 11,12 theo định hướng giáo dục STEM.
- Thầy (Cô) em đã dạy học theo định hướng giáo dục STEM chưa?.
- Nếu thầy cô em đã thực hiện dạy học theo định hướng giáo dục STEM thì em thấy dạy học theo định hướng giáo dục STEM có ý nghĩa như thế nào?.
- Sinh hoạt ngoại khóa các chủ đề dạy học STEM

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt