« Home « Kết quả tìm kiếm

Kỹ năng viết tin báo chí


Tóm tắt Xem thử

- KỸ NĂNG VIẾT TIN BÁO CHÍ.
- Đinh Văn Hường Khoa Báo chí và Truyền thông Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nghĩa thứ nhất: Là những thông điệp về các sự kiện, vấn đề, con người trong xã hội được phản ánh trong các tác phẩm báo chí nói chung..
- Nghĩa thứ hai: Chỉ một thể loại báo chí trong hệ thống các thể loại của báo chí..
- Khái niệm tin chúng ta xem xét ở đây là với tư cách một thể loại báo chí, gắn liền với sự ra đời và phát triển của báo chí..
- Có thể tham khảo định nghĩa tương đối:.
- Như vậy, Tin là cái mới, ngắn gọn, súc tích, nhanh chóng, có ý nghĩa chính trị – xã hội nhất định, được sử dụng phổ biến trên các loại hình báo chí.
- Tiêu chí viết tin đúng (và viết báo nói chung):.
- Bất cứ một tác phẩm báo chí nào, dù ngắn hay dài đều có mục đích trả lời đúng, kịp thời những câu hỏi có liên quan đến sự kiện, sự việc, vấn đề, con người, tình huống, hoàn cảnh mà người viết muốn truyền đạt và người tiếp nhận (công chúng) muốn biết..
- Đây là những câu hỏi cơ bản đối với tất cả các tác phẩm báo chí nói chung.
- Có thể hình thành các câu hỏi trên bằng công thức 5W + H..
- Thí dụ:.
- Đây là sự kiện quan trọng trong quan hệ hàng không hai nước và góp phần tạo thuận lợi cho sự.
- Cấu trúc viết tin: (Kỹ thuật viết).
- Các cấu trúc hay còn gọi là kỹ thuật viết tin nhằm góp phần viết tin hay và hấp dẫn.
- Nói chung, viết tin không khó những để viết đúng và hay lại không dễ.
- Tin cũng như các thể loại báo chí khác là khoa học và nghệ thuật viết về sự thật..
- Trong thực tế, viết tin rất đa dạng, phong phú và linh hoạt, không có khuôn mẫu chung, lại càng không áp đặt cho một người viết hay một cơ quan báo chí nào.
- vậy, một số cấu trúc dưới đây chỉ mang tính tham khảo, còn vận dụng và sáng tạo là việc tác nghiệp của từng.
- Sau đây mà một số cấu trúc:.
- Cấu trúc “hình tháp thường”.
- Cấu trúc này có thể gọi cách khác nữa như:.
- Gọi hình tháp thường vì đây là cấu trúc viết tin đơn giản, truyền thống, phổ biến, cách viết như bài văn thông thường (có mở đầu, thân bài và kết luận)..
- Theo cấu trúc này thì cách viết như sau: Mào đầu tin có thể sử dụng một từ, một hình ảnh, một câu gây ấn tượng, gợi tính tò mò cho người đọc, sau đó tăng dần mức độ quan trọng, hấp dẫn ở thân tin và sức nặng nhất, hay nhất, quan trọng nhất của tin đưa xuống phần kết luận..
- Các chi tiết quan trọng hơn.
- Chi tiết quan trọng nhất.
- Mô hình cấu trúc này như sau:.
- Thí dụ.
- Ở thí dụ này, cho thấy: Chi tiết gây ấn tượng, sự chú ý là Giải thưởng Tin học trẻ không chuyên thành phố HN..
- Cấu trúc “hình tháp ngược”..
- Theo cấu trúc này thì những chi tiết, dữ kiện, số liệu quan trọng nhất, có giá trị nhất, tức là hạt nhân của tin thì đưa lên đầu tin, sau đó giảm dần giá trị của sự kiện ở phần thân tin và cuối tin thường là yếu tố phụ hoặc giải thích..
- Đây là cấu trúc hiện đại, được sử dụng rộng rãi trên tất cả các loại hình báo chí, đặc biệt là phát thanh, truyền hình, báo mạng điện tử, các bản tin thông tấn..
- Cấu trúc này có mấy ưu điểm chính sau:.
- người biên tập có thể cắt phần sau khi cần thiết mà vẫn không ảnh hưởng tới giá trị của tin, tiết kiệm “đất” của các loại hình báo chí để đăng phát các sự kiện có giá trị khác..
- Cấu trúc này được sử dụng nhiều trong báo chí bởi tính hiệu quả và hấp dẫn của nó..
- Thông tin quan trọng nhất.
- Thông tin quan trọng vừa.
- Thông tin ít quan trọng.
- Thí dụ 1:.
- Tin này trình bày theo cấu trúc hình tháp ngược.
- Các chi tiết sau mang tính phụ trợ, giải thích.
- Biên tập viên có thể bỏ câu cuối mà vẫn không ảnh hưởng đến giá trị của tin..
- Thí dụ 2:.
- Thí dụ 3:.
- Hai tin ở thí dụ 2 và 3 cùng viết theo cấu trúc “hình tháp ngược” tương đối rõ.
- Các thông tin chính, quan trọng được triển khai ngay từ đầu..
- Cấu trúc hình chữ nhật..
- Là cấu trúc mà các chi tiết của tin được sắp xếp ngang hàng nhau.
- Mỗi chi tiết có một lượng thông tin, không có chi tiết nào nổi trội hoặc không có giá trị thông tin..
- Các chi tiết tương đối bình đẳng, độc lập trong tin để làm nổi bật sự kiện..
- Ngôn ngữ thể hiện cấu trúc này thường là ngôn ngữ kể, trần thuật nên có thể triển khai sự kiện có chiều sâu theo ý đồ người viết.
- Cấu trúc này chủ yếu sử dụng cho báo in (báo, tạp chí, bản tin).
- Phát thanh, truyền hình, báo điện tử tần suất sử dụng ít do tính chất của tin và đặc điểm loại hình báo chí..
- Cấu trúc này được thể hiện như sau:.
- Các chi tiết ngang hàng, bình đẳng, độc lập trong sự thống nhất chung của tin..
- Chi tiết 1 Chi tiết 2 Chi tiết 3 Chi tiết 4.
- Ngoài 3 cấu trúc trên, một số nhà nghiên cứu, nhà báo còn đưa ra một số cấu trúc khác như: Đồng hồ cát, vòng tròn khép kín, lối “bóc hành”, kết cấu theo “tam đoạn luận”, hình kim cương, trình tự từ thực trạng đến nguyên nhân, hậu quả….
- Các cấu trúc trên đây áp dụng cho mọi tác phẩm báo chí.
- Tùy theo từng thể loại cụ thể để vận dụng hợp lý và hiệu quả trên các loại hình báo chí.
- Các cấu trúc này cũng đan xen, xâm nhập lẫn nhau và cũng chỉ tương đối.
- Điều quan trọng vẫn là sự sáng tạo của người viết..
- Viết tin báo chí đúng..
- Viết tin theo các cấu trúc.