« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” ở trường Mầm non


Tóm tắt Xem thử

- Giáo dục phát triển vận động cho trẻ là một nội dung trong lĩnh vực giáo dục phát triển thể chất, nó không chỉ đơn thuần dạy múa hay dạy vận động mà mục đích để phát triển các cơ, bắp, xương, khớp, sự khéo léo, dẻo dai.
- thông qua các hoạt động thể dục, trò chơi vận động, trò chơi dân gian...là cơ hội phát huy năng lực vận động tiềm ẩn của trẻ.
- Trẻ em ở lứa tuổi mầm non là thời kỳ quan trọng nhất để thực hiện các hoạt động phát triển thể chất, giúp cơ xuơng ngày một săn chắc, việc luyện tập các động tác vận động, khả năng giữ thăng bằng, sự phối hợp các giác quan và vận động giữa các cơ với nhau là rất quan trọng.
- Đối với trẻ đang trong độ tuổi mẫu giáo, các cơ quan và hệ cơ của cơ thể đang phát triển mạnh và ổn định, khả năng vận động của trẻ tốt hơn.
- Giáo dục phát triển vận động cho trẻ nói chung và đối với trẻ 5-6 tuổi là nhiệm vụ cần thiết, vì sức khỏe là vốn quý giá nhất và có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với con người nhất là đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non.
- mầm non được phân công chủ nhiệm lớp mẫu giáo 5-6 tuổi, tôi luôn suy nghĩ xem mình phải làm gì để thực hiện tốt chuyên đề nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ, mang lại những kiến thức, sự mạnh dạn, tự tin đến cho trẻ đó là điều mà tôi luôn băn khoăn trăn trở.
- Tuy, việc giáo dục phát triển vận động cho trẻ ở trường chúng tôi thường xuyên thực hiện.
- Nhưng trên thực tế việc cho trẻ tham gia vào hoạt động phát triển vận động còn khô khan, khâu tổ chức thì chưa linh hoạt, việc lồng ghép vào các hoạt động khác chưa thường xuyên, đồ dùng đồ chơi còn đơn điệu, hình thức tổ chức chưa sáng tạo hấp dẫn, còn cứng nhắc, gò bó, trẻ chưa hứng thú tham gia vào các hoạt động, dẫn đến hiệu quả chưa đạt cao..
- Chính vì vậy, tôi đã đi sâu nghiên cứu và chọn đề tài “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” ở trường Mầm non..
- Với đề tài này, mục đích là đánh giá thực chất việc tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non..
- và tìm ra các giải pháp mới có tính sáng tạo hơn trong việc giáo dục phát triển vận động cho trẻ, để giúp trẻ ham thích, hào hứng tham gia vào các bài tập vận động, hình thành cho trẻ ý thức thích tham gia vào các hoạt động giáo dục khác trong ngày, nhằm phát triển thể lực, trí tuệ.
- Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” ở trường Mầm non..
- Dựa trên cơ sở phân tích thực trạng để tìm ra biện pháp hữu hiệu nhất và phù hợp để phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non..
- Các biện pháp được áp dụng thực tiễn trong giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi tại trường mầm non..
- Giáo dục phát triển vận động là một trong nhiệm vụ của giáo dục thể chất nhằm góp phần phát triển toàn diện cho trẻ mầm non..
- Vận động ( dù ở mức độ đơn giản hay phức tạp) là điều kiện cho sự phát triển cơ thể con người ở nhiều mặt khác nhau.
- Về mặt thể chất, giáo dục phát triển vận động góp phần tăng cường và bảo vệ sức khỏe.
- Các bài tập vận động vừa sức giúp cơ thể trẻ thoải mái, kích thích hoạt động của các hệ cơ quan bên trong như hệ tuần hoàn, hệ thần kinh, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa.
- Về các kĩ năng vận động và tố chất vận động, giáo dục phát triển vận động giúp hình thành và rèn luyện các kĩ năng vận động, đồng thời phát triển các tố chất vận động như: Nhanh, mạnh, khéo léo, bền bỉ.
- góp phần phát triển toàn diện cho trẻ.
- Dựa vào mục tiêu giáo dục mầm non nói chung và yêu cầu cần đạt của lứa tuổi mẫu giáo nói riêng về nhận thức, ngôn ngữ, đặc biệt là thể lực và các nhu cầu của trẻ, tôi đã tìm hiểu và đưa ra một số biện pháp, nhằm phát triển tính tích cực vận động trong giáo dục thể chất cho trẻ.
- Việc giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non đã được thực hiện thường xuyên.
- Nhưng trên thực tế trong trường mầm non nói chung và lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi nói riêng việc cho trẻ hoạt động phát triển vận động còn khô khan cứng nhắc, còn chưa linh hoạt khi lồng ghép các hoạt động khác vào hoạt động vận động, đồ dùng đồ chơi còn đơn điệu, khó thu hút trẻ dẫn đến trẻ nhàm chán.
- Đặc điểm phát triển và khả năng vận động của mẫu giáo 5 – 6 tuổi..
- Tâm lí học giúp các nhà giáo dục đặc biệt là giáo viên mầm non nắm vững được những đặc điểm phát triển của trẻ, từ đó xây dựng một kế hoạch khoa học, thực hiện tốt công tác giáo dục mầm non nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo..
- Vận động của trẻ giai đoạn này đã hoàn thiện.
- Trẻ từ 5 tuổi trở đi đã có thể vận động toàn thân, .
- Tập luyện các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động:.
- Nội dung giáo dục phát triển vận động được thực hiện qua tất cả các hoạt động trong ngày, nhất là giờ thể dục sáng, các bài tập vận động cơ bản, các trò chơi vận động, trò chơi dân gian, buổi dạo chơi ngoài trời… Nội dung giáo dục phát triển vận động cho trẻ được tích hợp phù hợp vào hoạt động và đảm bảo nguyên tắc đồng tâm từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, phù hợp đặc điểm lứa tuổi của trẻ.
- Trong đó có chuyên đề “Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non”.
- Mặt khác, diện tích sân chơi của trường trật hẹp, sự phân bổ các khu vui chơi, các góc chơi vận động cho trẻ ở các lớp chưa phù hợp, nhà trường chưa có phòng thể chất cho trẻ nên những hôm trời nắng hoặc trời mưa không có nơi tập chung cho trẻ tham gia vào các hoạt động vận động, đồ dùng, dụng cụ thể dục chưa phong phú..
- Thực trạng về tổ chức hoạt động vận động cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non.
- Môi trường cho trẻ hoạt động giáo dục vận động chưa phong phú, chưa hấp dẫn trẻ.
- 2 Kỹ năng vận động.
- Vận động thô 34.
- Vận động tinh 34.
- Qua kết quả khảo sát trên, tôi đã tìm tòi nghiên cứu tài liệu, các phương tiện thông tin đại chúng qua đồng nghiệp và đưa “Một số biện pháp tổ chức các hoạt động vận động cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi.”.
- Một số hiện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động vận động cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non..
- Biện pháp 1: Lập kế hoạch tổ chức cho trẻ vận động.
- những vận động trẻ đã biết, đồng thời chuẩn bị cho những kỹ năng vận động cao hơn..
- Nội dung trong chương trình phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi gồm 3 nội dung lớn sau: Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp, tập luyện các kĩ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động, tập các cử động của bàn tay, ngón tay.
- Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục vận động lớp 5 tuổi A1 năm học 2018-2019..
- Biện pháp 2: Chuẩn bị môi trường đồ dùng cho trẻ hoạt động vận động..
- Môi trường học tập: Tạo môi trường giáo dục phát triển vận động cho trẻ là việc làm rất quan trọng, có ảnh hưởng rất lớn tới sự vận động của trẻ, muốn.
- trẻ hứng thú với giáo dục vận động thì việc đầu tiên phải gây hứng thú cho trẻ khi tới lớp học, bằng cách tạo cho trẻ môi trường giáo dục sinh động hình ảnh hấp dẫn , trẻ mới có hứng thú tham gia các hoạt động khác.
- Từ việc cô cho trẻ tham gia tạo ra các sản phẩm trẻ được phát triển các vận động tinh như: cắt dán, cầm nắm, vẽ, tô màu.
- Ví dụ: Tổ chức hoạt động giáo dục vận động củng cố rèn luyện kĩ năng cho nội dung chính của hoạt động, tôi tổ chức cho trẻ leo trèo lên các thiết bị chơi ngoài trời hoặc leo lên bước xuống qua các bậc thang của trường, Bò qua cổng bằng những lốp xe.
- Dụng cụ, đồ dùng tập luyện: Thông qua các hoạt động trong trường mầm non đặc biệt là hoạt động giáo dục phát triển vận động thì đồ dùng học tập cho trẻ cũng không kém phần quan trọng.
- Việc sử dụng đồ dùng cho trẻ vận động phải đảm bảo an toàn cho trẻ được đặt lên hàng đầu, người giáo viên luôn lấy nhiệm vụ an toàn cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi là trọng tâm kế hoạch đề ra.
- Tập luyện thường xuyên như vậy, cơ thể của trẻ nâng cao hoạt động của các cơ quan của cơ thể, thúc đẩy sự phát triển những kỹ năng vận động cần thiết, củng cố các nhóm cơ, hình thành tư thế đúng đắn.
- Những bài tập khó, có khối lượng vận động lớn chỉ nên lập lại 2 - 3 lần, còn động tác phát triển chung đối với tay, chân thì nên từ 4 - 6 lần.
- Biện pháp 4: Lồng ghép tích hợp các hoạt động khác vào hoạt động phát triển vận động:.
- Sử dụng âm nhạc trong hoạt động giáo dục vận động: Nói đến giáo dục vận động? mọi người thường nghĩ tới sự khô khan, cứng nhắc.
- Hoạt động giáo dục vận động khi có âm nhạc sẽ thấy hứng thú và phấn khởi hơn, giờ hoạt động của trẻ đạt kết quả cao hơn.
- Tổ chức các hội thi trong hoạt động phát triển vận động: Trong hoạt động giáo dục phát triển vận động trẻ tham gia hoạt động tích cực thì người giáo viên phải lôi cuốn thu hút trẻ vào hoạt động một cách thoải mái không gò bó gây hứng thú cho trẻ.
- Làm sao để tạo cơ hội cho trẻ được trải nghiệm sáng tạo, thế hiện mình và trẻ có như minh qua vận động.
- Vận động cơ bản: Phần thi Ai khéo hơn ai ( Trẻ đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát.
- Sử dụng thơ, truyện, đồng dao, ca dao trong hoạt động phát triển vận động: Thực tế hiện nay tổ chức hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mầm non đặc biệt là trẻ mẫu giáo 5 – 6 không chỉ phát triển vận động mà còn giúp trẻ đang trên đà phát triển về lĩnh vực ngôn ngữ, văn học, nghệ thuật.
- Ví dụ: Khi cho trẻ chơi trò chơi vận động: Chuyền bóng, tôi cho trẻ đọc các câu thơ:” Không có cánh mà bóng biết bay.
- Đồng thời kết hợp với đọc thơ chơi vận'động nhịp nhàng và thi đua cùng các bạn hay như cho trẻ đọc các bài đồng dao: Rồng rắn lên mây, thả đỉa ba ba.
- Sử dụng trò chơi dân gian trong hoạt động giáo dục phát triển vận động : Các trò chơi dân gian được hình thành và ông cha ta truyền từ dơi này sang đời khác trải nghiệm qua thực tế cuộc sống con người.
- Ví dụ: Khi cho trẻ chơi trò chơi vận động: Ai nhanh nhất, tôi lựa chọn và thay thế bằng trò chơi: Rồng rắn lên mây ở trò chơi này với yêu cầu người lớn.
- Hiệu quả của việc phát triển tính tích cực vận động không chỉ phụ thuộc vào cách lựa chọn các phương pháp dạy học, mà còn phụ thuộc đáng kể vào các hình thức dạy học.
- Hình thức tập cả lớp đồng loạt: Khi áp dụng hình thức này có nghĩa là tôi cho tất cả trẻ cùng thực hiện một bài tập vận động giống nhau.
- Nếu bài tập vận động mới có 2 vận động cơ bản thì tôi cho trẻ tập theo kiểu nhóm chuyển đổi, chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1 tập xong vận động thứ nhất, cùng lúc nhóm 2 tập xong vận động thứ hai.
- Sau đó nhóm 1 tập vận động 2 đồng thời nhóm 2 tập vận động 1.
- Tôi đưa hình thức tập theo nhóm này vào buổi tập giúp cho trẻ phát triển khả năng tự lực và tự tổ chức theo tốp nhỏ, tăng lượng vận động và rèn luyện kỹ năng vận động cho trẻ, trẻ tập theo nhóm.
- Từ tình hình thực tế như vậy tôi đã xây dựng kế hoạch phối kết hợp với phụ huynh qua cuộc họp phụ huynh đầu năm học, thông qua nhiệm vụ trong tâm trong năm học và đề ra phương hướng nâng cao chất phát triển vận động cho trẻ trong nhà trường.
- Tuyên truyền qua góc phụ huynh, qua chương trình phát thanh tại trường về nội dung chăm sóc – nuôi dưỡng – giáo dục trẻ như phát triển vận động một cách tốt nhất như: vận động phụ huynh học sinh ủng hộ đóng góp những hiện vật cho nhóm lớp như bàn ghế, thang leo, cầu trượt, các vật liệu cho trẻ thực hành.
- Tham gia vào các trò chơi vận động lúc ở nhà cũng như ở trường..
- Qua biện pháp này tôi thấy hầu hết phụ huynh đều có nhận thức về phát triển vận động cho trẻ, quan tâm hơn đến việc chăm sóc nuôi dưỡng cũng như phát triển thể lực cho trẻ nên thể chất của học sinh lớp tôi được nâng lên rõ rệt nhằm giúp trẻ phát triển cân đối và toàn diện..
- Kết quả nghiên cứu Qua thực tế nghiên cứu áp dụng các biện pháp trong việc tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi tham gia hoạt động giáo dục vận động đã xóa đi những suy nghĩ hoạt động giáo dục vận động là khô khan, gò bó, cứng nhắc.
- Đối với giáo viên: Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, phương pháp nhằm phát triễn vận động cho trẻ, sự sáng tạo, linh hoạt khi tổ chức hoạt động.
- Bảng: Kết quả đạt được sau khi sử dụng các biện pháp tổ chức trò chơi vận động cho trẻ 5 - 6 tuổi.
- Vận động thô.
- Vận động tinh.
- Nghiên cứu thực trạng “Một số biện pháp tổ chức các hoạt động vận động cho trẻ 5 - 6 tuổi” tại trường Mầm non .Trên cơ sở đó tìm ra một số hiện pháp tốt nhất để tổ chức hoạt đọng vận động cho trẻ Mẫu giáo 5 – 6 tuổi đạt hiệu quả.
- Giáo viên cần nắm vững mục đích, ý nghĩa nội dung yêu cầu của việc tổ chức hoạt động vận động cho trẻ 5 – 6 tuổi.
- Khi tổ chức hoạt động vận động cho trẻ, cần đảm bảo mục tiêu giáo dục, đảm bảo tỉnh vừa sức riêng, vừa sức chung, phát huy tính tích cực, hứng thú hoạt động của trẻ, đảm bảo tính an toàn thực tiễn.
- Hiểu được tầm quan trọng của việc tổ chức các trò chơi vận động cho trẻ là rất cần thiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của trẻ.
- Qua việc áp dụng “Một số biện pháp tổ chức các hoạt động vận động cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi “tham gia các hoạt động vận động đã thu được nhiều kết quả tốt:.
- Giáo viên trong lớp đã phối kết hợp với nhau chặt chẽ hơn, linh hoạt chủ động hơn trong mọi hoạt động, có nhiều phương pháp hình thức tố các hoạt động vận động cho trẻ một cách hiệu quả..
- Biết Lồng ghép tích hợp các hoạt động khác vào hoạt động phát triển vận động và lựa chọn được các hình thức tổ chức hoạt động vận động phong phú đa dạng.
- Biết sưu tầm lựa chọn các trò chơi vận động, các hình thức tổ chức các trò chơi vận động gây hứng thú để khuyến khích trẻ tich tham gia đạt hiệu quả cao..
- Đã làm được nhiều đồ dùng đồ chơi sáng tạo để phục vụ cho các trò chơi vận động..
- Đã sưu tầm và sáng tác được lời ca cho một số trò chơi vận động..
- Cô cũng đã trao đổi, giúp đỡ, chia sẻ với các chị em đồng nghiệp nhiều kinh nghiệm và hình thức hay để đưa vào tổ chức các trò chơi vận động..
- Khi chơi các trò chơi vận động trẻ thấy thoải mái, tự tin, tự nhiên và cũng rèn luyện cho những trẻ nhút nhát hòa đồng với các bạn trong nhóm, lớp..
- Trẻ được củng cố, rèn luyện các kỹ năng vận động, phát triển vận động cơ bản ( đi, chạy, nhảy.
- hoặc vận động tinh ( ngón tay, bàn tay…).
- Đồng thời giáo dục trẻ ý thức gổ chức, biết hợp tác cùng bạn khi tham gia các hoạt động, trẻ được mở rộng Kiến thức và có thêm rất nhiều hiểu biết về các trò chơi Vận động trò chơi dân gian, các phong tục truyền thống của dân tộc..
- Qua việc thường xuyên được tham gia vào các trò chơi vận động thì nhận thức và thể lực của các trẻ trong lớp tôi được nâng cao rõ rệt.
- Trò chơi vận động còn giúp các trẻ trong lớp tôi thêm gắn bó với nhau, nâng cao tinh thần đoàn kết và ý thức tập thể của trẻ..
- Thực hiện tốt đều đặn việc tổ chức các trò chơi vận động và lồng ghép vào các hoạt động giáo dục trong ngày cho trẻ..
- Các bậc phụ huynh thấy được tầm quan trọng của việc phát triển vận động cho trẻ, luôn quan tâm đến sự phát triển sau này của con em mình.
- Qua các buổi ban giám hiệu nhà trường, các chị em đồng nghiệp đến dự giờ tổ chức trò chơi vận động Tôi đều được nhà trường và các đồng nghiệp đanh giá xếp loại tốt.
- Tất cả các cá nhân giáo viên dạy lớp 5 – 6 tuổi đều đưa vào áp dụng các biện pháp mà tôi đưa ra nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động vận động thô cho trẻ 5 – 6 tuổi.
- Một số hiện pháp tổ chức các hoạt động vận động cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ".
- Một số hiện pháp tổ chức các hoạt động vận động cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi” đã và đang được xây dựng và thực hiện nhân rộng ra trong toàn trường đối với trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi tại trường mầm non.
- Một số hiện pháp tổ chức các hoạt động vận động cho trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi ".

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt