« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Nghệ thuật tiểu thuyết của Hồ Anh Thái qua “ Đức Phật , nàng Savitri và tôi


Tóm tắt Xem thử

- PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Quan điểm về tiểu thuyết và quá trình sáng tác của Hồ Anh Thái 12 1.1.
- Sự thay đổi trong quan điểm tiểu thuyết sau 1986.
- Quá trình sáng tác và quan điểm tiểu thuyết của Hồ Anh Thái.
- Chương 2: Nhân vật và tư tưởng trong tiểu thuyết “Đức Phật, nàng Savitri và tôi” 28 2.1.
- Chương 3: Kết cấu và ngôn ngữ của tiểu thuyết 58 3.1.
- Kết cấu của tiểu thuyết Hồ Anh Thái.
- Nghệ thuật tiểu thuyết của Hồ Anh Thái qua Đức Phật, nàng Savitri và tôi” của chúng tôi xuất phát từ hai lí do chính:.
- Trong văn học đương đại, tiểu thuyết có vai trò quan trọng bậc nhất..
- Thứ hai, Đức Phật, nàng Savitri và tôi là một trong những tiểu thuyết tiêu biểu của Hồ Anh Thái, thể hiện những cố gắng cách tân nghệ thuật cao nhất của cây bút này..
- Trước hết, các nhà nghiên cứu tập trung khẳng định tiểu thuyết Hồ Anh Thái đã vượt qua các cấm kị nghệ thuật với những thể nghiệm mới mẻ về hình thức nghệ thuật và ngôn ngữ..
- Khái lƣợc tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Hồ Anh Thái.
- Tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận thế được xem là mốc đánh dấu một bước tiến mới trong nghệ thuật viết tiểu thuyết của Hồ Anh Thái.
- Tiểu thuyết Mười lẻ một đêm là một thử nghiệm mới trong cách viết của Hồ Anh Thái.
- Đây cũng là một tiểu thuyết được đánh giá rất cao bởi chất hài hước, nghịch dị.
- Những cách nhìn về tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri và tôi Tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri và tôi là một thành công mới của Hồ Anh Thái.
- Dư luận xung quanh cuốn tiểu thuyết này là rất nhiều.
- đừng ảo tưởng và định kiến… Trong những năm gần đây đã xuất hiện một số luận văn thạc sĩ bàn về tiểu thuyết Hồ Anh Thái, ví như Những đặc sắc nghệ thuật trong Đức Phật, nàng Savitri và tôi của Nguyễn Thị Huệ.
- Cõi người trong thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái của Trần Thị Hải Vân;.
- Những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái của Lê Bảo Trung.
- Nghệ thuật kết cấu của tiểu thuyết Hồ Anh Thái của Nguyễn Thanh Thuỷ.
- Với những mục đích nghiên cứu riêng, các công trình đó mới đề cập đến một số phương diện chung nhất trong thế giới nghệ thuật của tiểu thuyết Hồ Anh Thái..
- Tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri và tôi là một tác phẩm thành công của Hồ Anh Thái viết về đề tài Ấn Độ.
- Khi cuốn tiểu thuyết ra mắt bạn đọc, Hồ Anh Thái phải đối mặt với rất nhiều ý kiến dư luận trái chiều.
- Tuy nhiên, Đức Phật, nàng Savitri và tôi là một tác phẩm mới ra đời cách nay không lâu, chưa có nhiều công trình nghiên cứu thật sự chuyên sâu về tác phẩm này, và với tư cách là một tác phẩm tiêu biểu cho nghệ thuật tiểu thuyết của Hồ Anh Thái thì lại càng hiếm hoi hơn..
- Qua tác phẩm, ta có thể có thêm được cái nhìn mới về nghệ thuật tiểu thuyết của tác giả..
- Nghệ thuật tiểu thuyết của Hồ Anh Thái qua “Đức Phật, nàng Savitri và tôi”” đi sâu tìm hiểu một tác phẩm tiểu thuyết để thấy được những đóng góp của tác giả Hồ Anh Thái cho nghệ thuật tiểu thuyết đương đại.
- những đóng góp mới trong tư duy nghệ thuật của tác giả với lĩnh vực tiểu thuyết trong văn xuôi đương đại Việt Nam.
- Chương 1: Quan niệm về tiểu thuyết và quá trình sáng tác của Hồ Anh Thái.
- Chương 2: Nhân vật và tư tưởng trong tiểu thuyết “Đức Phật, nàng Savitri và tôi”.
- Chương 3: Kết cấu và ngôn ngữ của tiểu thuyết.
- Sự thay đổi trong quan niệm tiểu thuyết sau 1986.
- Về quan niệm và đặc trƣng của tiểu thuyết.
- 1.1.1.1 Ý kiến của các nhà lý luận, các nhà nghiên cứu và các tiểu thuyết gia trên thế giới..
- Bởi thế, đến nay, có hàng trăm định nghĩa về tiểu thuyết.
- Quan niệm về tiểu thuyết đáng chú ý nhất là của nhà lí luận văn học người Nga M.
- Tiểu thuyết không đơn thuần chỉ là một thể loại trong nhiều thể loại.
- So với chúng thì tiểu thuyết là một sinh linh thuộc giống nòi khác.
- Sự thay đổi cơ bản các toạ độ thời gian của hình tượng văn học trong tiểu thuyết..
- Ý kiến của các nhà lý luận, các nhà nghiên cứu và các tiểu thuyết gia trong nước..
- Nếu định nghĩa tiểu thuyết là truyện (bịa như thật.
- thì tiểu thuyết là một thể loại hãy còn rất trẻ và đang phát triển”..
- Tiểu thuyết là một thể loại văn học gần gũi nhất với cuộc sống (đây là đặc trưng thẩm mỹ chủ yếu của thể loại này)..
- Cuộc sống trong tiểu thuyết bao giờ cũng là một cuộc sống toàn diện, phong phú và nhiều mặt..
- Tiểu thuyết gắn liền chặt chẽ với cuộc sống của quần chúng nên nó là một trong những thể loại dân chủ nhất của văn học..
- Theo Từ điển thuật ngữ văn học (Nhà xuất bản Giáo dục - tái bản năm 2004) tiểu thuyết được định nghĩa như sau:.
- Nhà tiểu thuyết cần có tầm nhìn, tư thế nhân loại mới có thể có tác phẩm hay.
- Chúng ta hiểu rằng tiểu thuyết bao giờ cũng là một câu chuyện.
- Về phương diện nghệ thuật, tiểu thuyết đương đại có sự cách tân mạnh mẽ.
- Giọng suy tư, triết lí là một nét độc đáo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại.
- Quá trình sáng tác và quan điểm tiểu thuyết của Hồ Anh Thái 1.2.1.
- Sở trường về tiểu thuyết và truyện ngắn, ở mỗi thể loại nhà văn Hồ Anh Thái đều đạt được những thành tựu riêng.
- Ông đã có rất nhiều đóng góp cho thi pháp tiểu thuyết Việt Nam hiện đại với nhiều tác phẩm đặc sắc..
- Phía sau vòm trời ( tiểu thuyết -1986.
- Người và xe chạy dưới ánh trăng ( tiểu thuyết -1987.
- Trong sương hồng hiện ra ( tiểu thuyết -1990.
- Họ đã trở thành nhân vật của tôi ( tiểu thuyết -2000.
- Cõi người rung chuông tận thế ( tiểu thuyết - 2002.
- Đức Phật, nàng Sivitri và tôi ( tiểu thuyết - 2007.
- Tiểu thuyết chiếm vị trí ưu thế trong sự nghiệp sáng tác Hồ Anh Thái cả về số lượng lẫn chất lượng..
- Trong cao trào đổi mới tiểu thuyết nói riêng và văn học nói chung, Hồ Anh Thái là cây bút gây ấn tượng mạnh.
- Mở rộng không gian chiếm lĩnh, Hồ Anh Thái đã vươn tới tiếp cận những không gian văn hoá mới - đất nước, văn hoá và con người Ấn Độ bằng tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri và tôi.
- Với cuốn tiểu thuyết này, Hồ Anh Thái đã tái dựng lại cuộc đời Đức Phật bằng tư duy tiểu thuyết, đưa ông trở thành một trong những cây bút có nhiều tác phẩm hay về đất nước và con người Ấn Độ trong văn học đương đại..
- Tiểu thuyết Hồ Anh Thái đã chạm tới những vấn đề nhạy cảm của xã hội, thể hiện ý thức luôn tìm tòi và tự làm mới mình của nhà văn.
- Trên mặt bằng sáng tác tiểu thuyết đương đại, Hồ Anh Thái là nhà văn để lại nhiều dấu ấn.
- Quan niệm tiểu thuyết của Hồ Anh Thái vừa được thể hiện trực tiếp qua các ý kiến bàn luận về tiểu thuyết, vừa được thể hiện qua sáng tác của nhà văn..
- Theo quan niệm này hoàn toàn có cơ sở để khẳng định phong cách tiểu thuyết Hồ Anh Thái được xây dựng xuất phát từ cái nhìn nghệ thuật độc đáo.
- Cái nhìn nghệ thuật đa chiều trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái được khởi phát từ sự đa dạng trong tư tưởng sáng tạo của ông.
- Không phải chỉ ở tiểu thuyết Đức Phật, nàng savitri và tôi Hồ Anh Thái mới viết về cuộc đời Đức Phật.
- Nhưng để đạt được thành công thật sự thì phải đến khi ông hoàn thành tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri và tôi.
- Đây là một nét mới trong tiểu thuyết của Hồ Anh Thái.
- Đặc biệt trong tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri và tôi của Hồ Anh Thái, tính đối thoại văn hóa càng nổi bật trong chiều văn hóa Ấn Độ và Việt Nam.
- Đối thoại với văn hóa cổ đại từ điểm nhìn văn hóa hiện đại Trong tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri và tôi của nhà văn Hồ Anh Thái, chúng ta bắt gặp những đối thoại thú vị.
- Tính đối thoại thực sự không đơn giản là những đối thoại giữa các nhân vật bên trong tiểu thuyết.
- Tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri và tôi của Hồ Anh Thái là một ví dụ tiêu biểu cho sự giao thoa này.
- Tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri và tôi phần nào đấy mang tính chất của một tiểu thuyết phong tục cũng không nằm ngoài quy luật ấy..
- Kết cấu tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri và tôi.
- Tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri và tôi được xây dựng trên một cấu trúc lạ với sự tích hợp của ba góc nhìn, ba người kể chuyện.
- Liên văn bản trong tiểu thuyết “ Đức Phật, nàng Savitri và tôi”.
- Tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri và tôi của Hồ Anh Thái nhìn từ góc độ liên văn bản quả thực là một tác phẩm độc đáo bởi nó chứa đựng rất nhiều kiểu văn bản thuộc nhiều lĩnh vực.
- Tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri và tôi của Hồ Anh Thái là một trong những tác phẩm hiếm hoi viết về đạo Phật bằng Việt ngữ.
- Tác phẩm Đức Phật, nàng Savitri và tôi của Hồ Anh Thái là tiểu thuyết du kí (về cuộc hành hương của nhân vật xưng Tôi), tiểu thuyết biên niên (về Đức Phật), và bên cạnh đó còn là tiểu thuyết phong tục (về đất nước Ấn Độ)..
- Tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri và tôi là một tác phẩm mang lại nhiều thú vị như vậy..
- Và chắc chắn tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri và tôi cũng không thể quên điều đó.
- Qua những phân tích kể trên, chúng ta có thể thấy được phần nào vai trò của các văn bản thần thoại sử thi được sử dụng trong tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri và tôi.
- Tuy nhiên giữa tiểu thuyết và thơ, hai thể loại khác nhau thì có lẽ cũng là một liên kết văn bản đáng quan tâm.
- Tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri và tôi cũng đem đến một văn bản khá thú vị nữa.
- Những thành tựu văn học rực rỡ của nhân loại hầu như tập trung ở thể loại tiểu thuyết.
- Ở Việt Nam, tiểu thuyết tuy xuất hiện muộn hơn song vẫn được xem là một thể loại quan trọng.
- Vì tiểu thuyết là một “thể loại văn chương đang biến chuyển và còn chưa định hình” (M.
- Phạm vi sử dụng phương tiện ngôn ngữ của ngôn ngữ tiểu thuyết - nghệ thuật rộng hơn ngôn ngữ phi nghệ thuật.
- Đặc biệt, ngôn ngữ nghệ thuật - tiểu thuyết là chuẩn mực hoàn thiện do quá trình lao động bền bỉ, sáng tạo của bao nhà văn ưu tú..
- Có 11 chương trong cuốn tiểu thuyết viết về công chúa Savitri.
- Nét đặc sắc của ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết Đức Phật, nàng savitri và tôi của Hồ Anh Thái chính là ở sự phối trộn hài hoà các hệ lời:.
- Như vậy, ta có thể thấy, ngôn ngữ nghệ thuật trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái là một trong những phương diện thể hiện sự nỗ lực cách tân của nhà văn nhằm tạo ra một hướng đi mới cho ngôn ngữ tiểu thuyết.
- Hồ Anh Thái đã mạnh dạn tái hiện lại cuộc đời Đức Phật bằng lối tư duy tiểu thuyết hoàn toàn mới..
- Qua quá trình nghiên cứu, luận văn đã góp phần làm rõ hơn tài năng cũng như những nỗ lực cách tân tiểu thuyết của Hồ Anh Thái.
- Phạm Lan Anh (2008), Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Quy Nhơn..
- Ngô Thị Thu Hương (2007), Đặc điểm tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Quy Nhơn.
- Hoàng Thu Thủy (2011), Điểm nhìn trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ, ĐH Đà Nẵng..
- Nguyễn Hữu Tâm (2006), Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Lv Thạc sĩ, ĐH Sư phạm Hà Nội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt