« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học chủ đề khối đa diện nhằm rèn luyện tư duy phê phán cho học sinh trung học phổ thông


Tóm tắt Xem thử

- NHẰM RÈN LUYỆN TƯ DUY PHÊ PHÁN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TƯ DUY PHÊ PHÁN VÀ RÈN LUYỆN TƯ DUY PHÊ PHÁN.
- Một số vấn đề về tư duy.
- Khái niệm tư duy.
- Đặc điểm của tư duy.
- Các thao tác tư duy cơ bản.
- Một số loại hình tư duy toán học.
- Tư duy phê phán.
- Một số biểu hiện đặc trưng của tư duy phê phán trong toán học của học sinh trung học phổ thông.
- Những căn cứ để rèn luyện TDPP cho học sinh qua dạy học môn Toán.
- Khảo sát thực trạng của vấn đề phát triển và rèn luyện TDPP cho học sinh trong dạy học môn Toán.
- Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC CHỦ ĐỀ KHỐI ĐA DIỆN NHẰM RÈN LUYỆN TƯ DUY PHÊ PHÁN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- Một số biện pháp dạy học chủ đề khối đa diện nhằm rèn luyện TDPP cho học sinh trung học phổ thông.
- Biện pháp 2: Rèn luyện cho học sinh các thao tác tư duy cơ bản và rèn luyện cho học sinh cách đặt câu hỏi.
- TDPP Tư duy phê phán.
- TDST Tư duy sáng tạo.
- Xuất phát từ các lí do trên, tôi chọn đề tài: “Dạy học chủ đề khối đa diện nhằm rèn luyện tư duy phê phán cho học sinh trung học phổ thông”..
- Đề xuất một số biện pháp dạy học chủ đề Khối đa diện nhằm rèn luyện TDPP cho học sinh..
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về TDPP và việc rèn luyện TDPP của người học..
- Đề xuất một số biện pháp dạy học chủ đề khối đa diện nhằm rèn luyện tư TDPP cho học sinh..
- Đối tượng: TDPP và các cách thức dạy học chủ đề Khối đa diện nhằm rèn luyện TDPP cho học sinh..
- Đề tài làm sáng tỏ một số vấn đề về tư duy và TDPP..
- Đề tài xây dựng được căn cứ để dạy học chủ đề Khối đa diện nhằm rèn luyện TDPP của học sinh..
- Đề tài xây dựng một số biện pháp dạy học chủ đề Khối đa diện nhằm rèn luyện TDPP của học sinh..
- Một số biện pháp dạy học chủ đề Khối đa diện nhằm rèn luyện TDPP của học sinh trung học thông.
- CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TƯ DUY PHÊ PHÁN VÀ RÈN LUYỆN TƯ DUY PHÊ PHÁN.
- Một số vấn đề về tư duy 1.1.1.
- Tư duy là sản phẩm hoạt động xã hội.
- Tư duy bao hàm những quá trình nhận thức tiêu biểu như phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kết quả của tư duy là.
- Tư duy thuộc mức độ nhận thức lý tính, nó có những đặc điểm cơ bản sau:.
- Tính “có vấn đề” của tư duy: Tư duy chỉ xuất hiện khi gặp những hoàn cảnh, những tình huống “có vấn đề”.
- Để đạt được mục đích mới đó con người phải tìm cách thức mới để giải quyết nghĩa là phải tư duy.
- Nếu không có ngôn ngữ thì quá trình tư duy ở con người không thể diễn ra được.
- kết quả của tư duy.
- Muốn phát triển tư duy phải gắn với trau dồi ngôn ngữ.
- Tư duy thường bắt đầu từ nhận thức cảm tính, trên cơ sở đó mà nảy sinh.
- Xác định vấn đề, biểu đạt nó thành nhiệm vụ tư duy..
- Quá trình tư duy bao gồm nhiều giai đoạn kế tiếp nhau được minh họa bởi sơ đồ (do K.
- Giải quyết vấn đề Hoạt động tư duy mới.
- Các thao tác tư duy cơ bản 1.1.3.1.
- Tuy nhiên, với một nội dung học tập cụ thể, có thể một thao tác tư duy nào đó nổi lên, có tính chất chủ đạo hoặc đặt phương hướng..
- Hoạt động tư duy phụ thuộc vào đối tượng tư duy.
- Trong toán học có một số loại hình tư duy sau:.
- Tư duy hình thức và tư duy biện chứng;.
- Tư duy phê phán, tư duy giải toán và tư duy sáng tạo;.
- Tư duy ngữ nghĩa và tư duy cú pháp;.
- Tư duy thuật giải;.
- Tư duy hàm..
- Sự phân chia các loại hình tư duy toán học chỉ mang tính tương đối.
- TDPP là một trong những thành phần quan trọng của tư duy toán học.
- Rèn luyện TDPP trong môn toán sẽ góp phần phát triển tư duy toán học cho HS..
- Tư duy phê phán 1.2.1.
- TDPP là loại tư duy có mục đích, được trình bày một cách lôgic và hướng tới thực hiện mục tiêu.
- Tư duy đó bao gồm giải quyết vấn đề, đưa ra những kết luận chính xác, có hệ thống, tính đến những khả năng có thể xảy ra [31];.
- vận dụng mọi khả năng tư duy có phê phán.
- Quá trình phân tích này là một chuỗi các thao tác tư duy trong đó có TDPP.
- TDPP và TDST là hai mặt của một quá trình tư duy.
- Hai loại hình tư duy này đều hướng tới mục đích chung là giải quyết vấn đề có hiệu quả..
- Có TDPP, người học sẽ có kĩ năng tư duy hiệu quả.
- “Năng lực tư duy là tiêu chuẩn đánh giá đối với người lao động ở thế kỉ này.
- Mục đích chính của dạy học là giúp người học mở rộng kiến thức cũng như phát triển tư duy..
- kĩ năng rèn luyện sức khỏe.
- Như vậy, TDPP là một dạng tư duy quan trọng mà HS cần hình thành trong quá trình học tập..
- Các phương pháp dạy tư duy đều có cơ sở từ các thuyết cơ bản về tư duy, về giải quyết vấn đề, về khả năng sáng tạo và các năng lực khác của bộ não.
- Vấn đề quan trọng không phải là người ta làm gì để tư duy mà tư duy để làm gì.
- Các lập luận và giải thích tập trung vào tư duy có phê phán.
- Khám phá cũng là một chiến thuật tư duy giúp người học giải quyết vấn đề.
- Piaget xếp khả năng lập luận lôgic vào giai đoạn cuối của sự phát triển tư duy, giai đoạn tư duy hình thức.
- Sternberg cho rằng: Khái niệm TDPP và kĩ năng TDPP và kĩ năng lập luận có nội dung rất rộng, tuy nhiên phương pháp dạy và đánh giá tư duy chưa được quan tâm, biên soạn thích ứng.
- Tác giả Trần Vui cũng cho rằng: những phương pháp lấy HS làm trung tâm (như học khám phá, học qui nạp, học thắc mắc tìm tòi) sẽ “phát triển khả năng học cách để học như giải quyết vấn đề, TDPP và tư duy phản hồi”.
- Tìm mối quan hệ logic giữa các dữ liệu .Sử dụng các suy luận logic, các kĩ năng tư duy để đưa ra các phương án giải quyết vấn đề .
- Những căn cứ để rèn luyện TDPP cho học sinh qua dạy học môn Toán 1.6.1.
- Tính lôgic làm cho tư duy trở nên đúng đắn.
- Tính phê phán làm cho tư duy trở nên sắc sảo, tích cực, sáng tạo.
- Chức năng phát triển: Bài tập nhằm rèn luyện các thao tác trí tuệ, hình thành những phẩm chất của tư duy khoa học..
- Với các chức năng trên, bài tập hình học không gian trong chủ đề Khối đa diện đóng một vai trò quan trọng trong quá trình rèn luyện năng lực, các thao tác tư duy và trí tuệ cho học sinh, tạo cho học sinh có cơ hội để rèn luyện và phát triển năng lực tư duy, đặc biệt là TDPP của mình.
- Việc rèn luyện TDPP cho HS là thật sự cần thiết.
- MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC CHỦ ĐỀ KHỐI ĐA DIỆN NHẰM RÈN LUYỆN TƯ DUY PHÊ PHÁN CHO HỌC SINH.
- để giải quyết bài toán..
- Quá trình đó, TDPP của HS được rèn luyện và phát triển..
- trình bày lời giải bài toán.
- Với một số phẩm chất của người có TDPP nêu ở chương 1 thì TDPP được hình thành và phát triển trên cơ sở các thao tác tư duy cơ bản như: phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa,….
- Quá trình.
- Quá trình đó, TDPP của HS được rèn luyện..
- Việc rèn luyện các thao tác tư duy không phải là rèn luyện tách bạch từng thao tác mà các quá trình này đan xen nhau, bổ sung hỗ trợ cho nhau.
- Biện pháp 2: Rèn luyện cho học sinh các thao tác tư duy cơ bản và rèn luyện cho học sinh cách đặt câu hỏi..
- Đây là những biện pháp quan trọng để rèn luyện TDPP của HS.
- Tư duy phê phán của HS lớp 12.
- Việc phân tích cơ sở lí luận và thực tiễn cho thấy: TDPP là loại tư duy cần được quan tâm phát triển ở người học trong thế kỉ XXI.
- thực trạng TDPP và việc rèn luyện TDPP cho HS THPT qua dạy học môn Toán.
- sự cần thiết phải rèn luyện TDPP cho HS THPT.
- Sternberg (2000), Dạy kĩ năng tư duy.
- Phan Thị Luyến (2008), Rèn luyện tư duy phê phán của học sinh trung học phổ thông qua dạy học chủ đề phương trình và bất phương trình, Luận án tiến sĩ Giáo dục, Viện Khoa học giáo dục..
- Trần Thúc Trình (2005), “Tư duy phê phán”, Tạp chí Thông tin Khoa học giáo dục (số 114).
- Là tư duy tích cực và tư duy độc lập..
- Là tư duy có suy xét, cân nhắc để đưa ra quyết định hợp lí khi hiểu hoặc thực hiện một vấn đề..
- Theo Thầy/ Cô, việc rèn luyện TDPP góp phần phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh.
- Rèn các thao tác tư duy.
- Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt