« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh trong dạy học phương pháp tọa độ trong không gian


Tóm tắt Xem thử

- Tác giả xin cam đoan luận văn “Rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh trong dạy học phương pháp tọa độ trong không gian” là công trình nghiên cứu riêng của tác giả.
- 1.3.1 Kĩ năng.
- 1.4 Một số kĩ năng cần và có thể rèn luyện kĩ năng tự học phương pháp tọa độ trong không gian cho học sinh lớp 12.
- 2.2 Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh trong dạy học phương pháp tọa độ trong không gian.
- 2.2.2 Rèn luyện một số kĩ năng cơ bản phục vụ cho quá trình tự học của học sinh.
- 2.2.4 Xây dựng tài liệu tự học Toán có hướng dẫn, hướng dẫn học sinh tìm sách và tài liệu tham khảo.
- Học sinh HS.
- Nhà trường phổ thông là nơi giúp học sinh phát triển các hứng thú, năng lực nhận thức, cung cấp cho họ những kĩ năng cần thiết của việc tự học.
- Chính vì các lí do trên nên tôi đã chọn đề tài: Rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh trong dạy học phương pháp tọa độ trong không gian..
- Đề xuất một số biện pháp nhằm rèn luyện kĩ năng tự học của học sinh lớp 12 trong dạy học phương pháp tọa độ trong không gian nhằm nâng cao chất lượng học môn Toán.
- Đối tượng nghiên cứu là quá trình dạy học phần “Phương pháp tọa độ trong không gian” cho học sinh lớp 12..
- Đề xuất phương án dạy học theo hướng tăng cường hoạt động tự học của học sinh..
- Chương 2: Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh lớp 12 trong dạy học phương pháp tọa độ trong không gian.
- Người dạy giỏi là người biết cách làm cho học sinh tự học tốt nhất”..
- Hoạt động tự học của học sinh là quá trình chủ động, tự giác của người học nhằm nắm bắt các tri thức và các kĩ năng kĩ xảo.
- Đây là một trong các kĩ năng quan trọng học sinh cần có trong việc tự học Toán.
- Ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường học sinh cần phải nắm bắt được kĩ năng này.
- 1.4 Một số kĩ năng cần và có thể rèn luyện kĩ năng tự học phương pháp tọa độ trong không gian cho học sinh lớp 12.
- Đây là những kĩ năng vô cùng quan trọng mà bất kì học sinh nào cũng cần phải có không chỉ để phục vụ cho việc tự học phần phương pháp tọa độ trong không gian.
- Bước 1: Giáo viên thao diễn minh họa kĩ năng cho học sinh xem như một chu trình hành động hoàn chỉnh..
- Ông cho rằng hình thành kĩ năng cho học sinh có thể chia làm ba giai đoạn:.
- Học sinh làm lặp đi lặp lại nắm vững quy trình..
- Một số yếu tố sau đây ảnh hưởng tới quá trình tự học của học sinh:.
- Rèn luyện cho học sinh khả năng tư duy lý luận, đó là một công cụ quan trọng của hoạt động tự học.
- Về phía giáo viên vẫn còn những thầy cô chưa thật sự chú ý đến việc rèn luyện và phát triển kĩ năng tự học cho học sinh.
- Kết thúc mỗi tiết học thường giáo viên giao bài tập cho học sinh.
- Kĩ năng tự học Toán của học sinh trung học phổ thông có thể chia làm hai nhóm chính đó là:.
- Dựa vào đặc điểm phát triển tâm sinh lý của học sinh trung học phổ thông..
- Giúp học sinh hiểu nguyên tắc và cách thức thực hiện việc rèn luyện kĩ năng tự học Toán nhằm giúp học sinh có kĩ năng tự học Toán hiệu quả.
- Xây dựng một số bước học sinh phát triển kĩ năng của bản thân trong quá trình học tập ở nhà cũng như ở trường..
- thực tế hoạt động tự học Toán của học sinh trên lớp chủ yếu phụ thuộc vào sự hướng dẫn, điều khiển của giáo viên.
- Để thực hiện được kế hoạch trên học sinh cần lưu ý:.
- giáo viên có thể yêu cầu học sinh về chuẩn bị bài học bằng cách ôn lại phần kiến thức cũ về tọa độ trong mặt phẳng đã học ở lớp 10:.
- Ví dụ 2: Khi nghe giảng về nội dung bài học “Phương trình đường thẳng trong không gian” học sinh cần chú ý đến một số vấn đề sau:.
- Việc tự kiểm tra đánh giá của học sinh có vai trò quan trọng.
- Ví dụ 6: Khi hướng dẫn học sinh gải bài tập: “Cho hình lập phương.
- Tiếp theo cho học sinh khác nhận xét, đánh giá bổ sung.
- Giáo viên có thể rèn kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh qua một số cách sau:.
- trong phần “Phương trình tổng quát của mặt phẳng” [31, tr.71] để chứng minh bài toán giáo viên có thể đưa ra các câu hỏi giúp học sinh phát hiện và gải quyết vấn đề như sau:.
- Số lượng: 6 học sinh một nhóm..
- Đôi khi để giải một bài toán học sinh còn phải.
- Để rèn cho học sinh kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin cần chú ý:.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh để các em tự tìm kiếm thông tin hoàn thành nhiệm vụ của mình.
- Việc tự học ở nhà của học sinh bao gồm các hoạt động: làm bài tập và ôn lại kiến thức cũ, đọc và chuẩn bị bài của tiết học tiếp theo.
- 2.2.4 Xây dựng tài liệu tự học Toán có hướng dẫn, hướng dẫn học sinh tìm sách và tài liệu tham khảo.
- Giúp học sinh có điều kiện rèn luyện kĩ năng tự học ở trên lớp cũng như ở nhà..
- Ví dụ 14: Khi dạy học khái niệm “Phương trình tổng quát của mặt phẳng” giáo viên có thể sử dụng câu hỏi sau để giúp học sinh nhận dạng khái niệm “Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng.
- Người thầy cho học sinh học sinh quan sát hình vẽ và yêu cầu các em nhận xét:.
- cầu học sinh phát biểu định nghĩa vectơ pháp tuyến của mặt phẳng theo ý hiểu của mình..
- giáo viên có thể dùng các câu hỏi sau để hướng dẫn học sinh suy luận đến kết quả của công thức..
- Tương tự giáo viên có thể dùng cách trên để hướng dẫn học sinh tìm kết quả của biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ: a  b a.
- Ở bài tập này, ý (a) được học sinh giải.
- Giáo viên làm mẫu rồi yêu cầu học sinh làm các ý tương tự..
- sinh lý của học sinh THPT.
- Luận văn đã đề xuất các biện pháp và giải pháp nhằm phát triển kĩ năng tự học toán cho học sinh THPT dành cho giáo viên trong quá trình dạy học.
- 2) Rèn luyện các kĩ năng cơ bản phục vụ cho quá trình tự học của học sinh 3) Kết nối giờ học trên lớp với việc tự học ở nhà..
- 4) Xây dựng tài liệu tự học Toán có hướng dẫn, hướng dẫn học sinh tìm sách và tài liệu tham khảo..
- Mỗi biện pháp đều trình bày trên cơ sở khoa học và có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau nhằm phát triển kĩ năng tự học cho học sinh.
- Trong đó biện pháp 1 tập chung vào việc khơi dậy hứng thú học tập của học sinh.
- biện pháp 2 đề xuất giúp học sinh rèn luyện những kĩ năng cơ bản của việc tự học.
- biện pháp 3, 4 được đề xuất nhằm tạo môi trường cho học sinh rèn luyện và phát triển kĩ năng tự học Toán ở trường cũng như ở nhà..
- Thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp sư phạm nhằm rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh trong dạy học phương pháp tọa độ trong không gian..
- Đánh giá và phân tích chất lượng, hiệu quả của thực nghiệm và hướng khả thi của việc sử dụng các giải pháp phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua một số nội dung của chương phương pháp tọa độ trong không gian..
- Tại lớp thực nghiệm, bài giảng được soạn theo hướng sử dụng một số các biện pháp rèn luyện và phát triển kĩ năng tự học cho học sinh..
- Các giáo án được soạn theo hướng tăng cường hoạt động của học sinh nhằm:.
- Trong bài 2 tiết 29 sẽ giới thiệu thêm cho học sinh cách xác định mặt phẳng bằng phương pháp tọa độ..
- Số lượng: 5 học sinh một nhóm, tổng số 8 nhóm..
- Học sinh: SGK, vở ghi, dụng cụ vẽ hình, phiếu học tập.
- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung.
- GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi:.
- Học sinh các nhóm còn lại trình bày kết quả..
- Hoạt động 3: Tìm hiểu phương trình tổng quát của mặt phẳng GV: Hướng dẫn học sinh.
- Hướng dẫn học sinh giải nhanh bài toán 2..
- Giới thiệu định nghĩa phương trình tổng quát của mặt phẳng và hướng dẫn học sinh nêu nhận xét.
- Học sinh:.
- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung GV: Trên cơ sở học sinh.
- Học sinh thực hiện..
- các nhóm hoàn thiện câu trả lời, giúp học sinh nhận thức chuẩn xác kiến thức..
- Các học sinh còn lại thảo luận, nhận xét cho ý kiến (Rèn kĩ năng tự kiểm tra đánh giá và rút kinh nghiệm)..
- Yêu cầu học sinh nêu phương pháp tổng quát làm các bài toán trên.
- Học sinh các nhóm còn lại thảo luận, nhận xét cho ý kiến..
- Gv điều chỉnh bổ xung, giúp học sinh nhận thức chuẩn xác kiến thức..
- 90 GV: Yêu cầu học sinh trên.
- Các học sinh còn lại thảo luận, nhận xét cho ý kiến..
- GV: Điều chỉnh bổ xung , giúp học sinh chuẩn xác kiến thức..
- GV: Điều chỉnh bổ xung, giúp học sinh nhận thức chuẩn xác kiến thức..
- Điều chỉnh bổ xung, giúp học sinh nhận thức chuẩn xác kiến thức..
- Giáo viên dễ dàng phát hiện những sai lầm mắc phải của học sinh để có hướng khắc phục..
- Mục tiêu: Bài kiểm tra nhằm kiểm tra việc thông hiểu kiến thức đã học, xem học sinh sau khi tự học theo hướng rèn luyện và phát triển kĩ năng có nắm vững kiến thức cơ bản không..
- Học sinh yếu có điểm dưới 5..
- Học sinh xếp loại trung bình nếu đạt từ 5 – 6 điểm..
- Học sinh xếp loại khá nếu đạt từ 7 – 8 điểm..
- Học sinh đạt yêu cầu là có điểm từ 5 trở lên..
- Mục tiêu: Bài kiểm tra nhằm kiểm tra việc thông hiểu kiến thức đã học, xem học sinh sau khi được rèn luyện kĩ năng tự học có nắm vững kiến thức cơ bản không..
- Điều đó chứng tỏ kĩ năng tự học của học sinh đã được rèn luyện tốt hơn, khả năng giải quyết vấn đề, kĩ năng tính toán nhanh nhẹn hơn.
- Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy việc rèn luyện kĩ năng tự học Toán cho học sinh lớp 12 trong dạy học phương pháp tọa độ trong không gian là một việc làm quan trọng và cần thiết.
- Hệ thống hóa và xác lập những cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc rèn luyện luyện kĩ năng tự học Toán cho học sinh lớp 12..
- Đề xuất bốn biện pháp cụ thể nhằm rèn luyện kĩ năng tự học Toán cho học sinh lớp 12 trong dạy học phương pháp tọa độ trong không gian tương đối thành công.
- Để rèn luyện luyện kĩ năng tự học Toán cho học sinh lớp 12 trong dạy học phương pháp tọa độ trong không gian một cách có hiệu quả, chúng tôi đề xuất một số kiến nghị như sau:.
- Phạm Trọng Luận (2000), Dạy văn để học sinh tự học văn, Tự học, tr

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt