« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh trong dạy học chuyên đề tích phân lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Các thành phần cấu trúc năng lực.
- Các phẩm chất và năng lực chương trình giáo dục phổ thông tổng thể hình thành và phát triển cho học sinh [3.
- Các hoạt động phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.
- Các tiêu chí và mức độ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề.
- Kết quả tự đánh giá sự phát triển năng lực giải quyết vấn đề c ủa học sinh.
- Năng lực và năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Toán h ọc phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.
- Th ực trạng vận dụng dạy học toán để phát triển năng lực giải quyết v ấn đề thực tiễn ở trường trung học phổ thông A Duy Tiên.
- M ột số phương pháp dạy học tích cực phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực ti ễn.
- Phát tri ển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.
- Xây d ựng bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề.
- 2.2.1.Tiêu chí và m ức độ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề.
- Thi ết kế bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề.
- Phát tri ển năng lực giải quyết v ấn đề thực tiễn cho học sinh trong dạy học chuyên đề tích phân lớp 12.
- Tác gi ả Nguyễn Thị Vân Anh (2013), luận văn thạc sĩ “Bồi dưỡng năng lực gi ải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học hình h ọc không gian lớp 11.
- Tuy nhiên, tôi muốn tập trung nghiên cứu về vấn đề phát tri ển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh trong dạy học chuyên đề Tích phân lớp 12..
- Nghiên c ứu, xây dựng các dạng toán học gắn liền với thực tiễn trong chuyên đề tích phân và đưa ra gợi ý, lưu ý về phương pháp pháp sử dụng chúng nh ằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh, góp ph ần nâng cao hiệu quả chất lượng dạy học môn toán lớp 12..
- Nghiên c ứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài: năng lực và phát tri ển năng lực giải quyết vấn đề, vai trò của toán học với thực tiễn,….
- Nghiên c ứu phương pháp dạy học phù hợp với các dạng toán đã xây d ựng nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh..
- Ti ến hành thực nghiệm sư phạm tại trường trung học phổ thông A Duy Tiên để đánh giá tính phù hợp của các biện pháp đã đề xuất trong việc phát tri ển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh trong dạy học môn Toán..
- D ạy học toán gắn liền với thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết v ấn đề cho học sinh lớp 12..
- Nghiên c ứu chương trình toán học lớp 12, tập trung nghiên cứu chuyên đề Tích phân để tìm ra các dạng toán phát triển năng lực giải quyết v ấn đề thực tiễn cho học sinh 12..
- N ếu giáo viên xây dựng được một số dạng toán gắn liền với thực tiễn đồng thời sử dụng các phương pháp dạy học tích cực thì sẽ phát triển được năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh và góp phần nâng cao chất lượng dạy h ọc môn toán..
- Điều tra mức độ phát triển năng lực giải quyết v ấn đề của học sinh thông qua các bài kiểm tra..
- Khái ni ệm năng lực.
- Đặc điểm của năng lực.
- Mô hình c ấu trúc của năng lực.
- Các thành ph ần năng lực.
- Năng lực chuyên môn.
- Năng lực cá thể Năng lực xã hội Năng lực phương pháp.
- Chương trình cũng hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực cốt lõi gồm:.
- Các phẩm chất và năng lực chương trình giáo dục phổ thông t ổng thể hình thành và phát triển cho học sinh [3].
- D ạy học theo định hướng phát triển năng lực.
- Đặc trưng cơ bản của dạy học theo định hướng phát triển năng lực:.
- Các phương pháp đánh giá năng lực.
- Khái ni ệm năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực giải quyết vấn đề là sự kết hợp các năng lực thể hiện ở các kĩ năng (thao tác tư duy và hoạt động) trong hoạt động nhằm giải quyết có hiệu quả những nhiệm vụ của vấn đề..
- Năng lực giải quyết vấn đề là sự tổng hòa của các năng lực sau:.
- Năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.
- Năng lực này sẽ bao gồm những thành phần sau..
- Năng lực chuyển đổi thông tin từ tình huống thực tiễn về bài tập toán h ọc (dưới dạng bài toán chứa tình huống thực tiễn)..
- Năng lực tìm kiếm chiến lược giải quyết bài toán..
- Năng lực thực hiện chiến lược để tìm ra kết quả..
- Năng lực chuyển từ kết quả giải quyết thực hành sang lời giải của bài t ập toán học..
- Năng lực đưa ra các bài toán mở rộng hoặc nâng cao (nếu có thể)..
- Định hướng dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn Quá trình d ạy học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho h ọc sinh bao gồm một số hoạt động sau..
- Các hoạt động phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn TT Các năng lực thành.
- 2 Năng lực chuyển đổi thông tin t ừ tình huống th ực tiễn về mô hình toán h ọc..
- 3 Năng lực tìm kiếm cách gi ải quyết mô hình toán h ọc..
- 4 Năng lực thực hiện cách gi ải quyết để tìm ra k ết quả..
- 6 Năng lực đưa ra các bài toán m ở rộng hoặc nâng cao (n ếu có thể)..
- Toán học phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn 1.2.1.
- Góp phần phát triển các năng lực chung cũng như các năng lực đặc thù đối với môn Toán, song trước hết và trực tiếp là phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn (một năng lực cần thiết đối với học sinh Việt Nam hiện nay)..
- Giáo viên đã thấy được tầm quan trọng của toán học với thực tiễn trong vi ệc phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.
- H ọc sinh cũng đã nhận thức được vai trò của các chủ đề toán thực tiễn trong vi ệc phát triển năng lực của mình.
- Hơn nữa, giáo viên chưa có được những cách thức khai thác chủ đề toán thực tiễn trong dạy học toán và s ử dụng chúng nhằm góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho h ọc sinh..
- M ột số phương pháp dạy học tích cực phát triển năng lực giải quyết v ấn đề thực tiễn.
- Qua nghiên c ứu lý luận và khảo sát thực trạng, có thể thấy việc khai thác và s ử dụng các chủ đề toán thực tiễn trong quá trình dạy học toán ở trường trung học phổ thông là cần thiết để phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh.
- Phát tri ển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn 2.1.1.
- Các nguyên t ắc cần đảm bảo khi lựa chọn bài giảng nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh..
- Các nguyên t ắc cần đảm bảo khi xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát tri ển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh..
- Đảm bảo phát triển được năng lực giải quyết vấn đề qua ho ạt động tìm tòi để chiếm lĩnh kiến thức mới..
- Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề 2.2.1.Tiêu chí và m ức độ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề.
- B ộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề cần đảm bảo đánh giá được các tiêu chí của năng lực này.
- Để thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh c ần dựa vào cấu trúc, tiêu chí và mức độ đạt được theo các tiêu chí của năng lực giải quyết vấn đề..
- Các tiêu chí và mức độ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề C ấu trúc.
- năng lực giải quy ết vấn đề.
- M ức độ đánh giá năng lực gi ải quyết vấn đề.
- M ục đích: Bảng quan sát giúp giáo viên quan sát có mục đích các tiêu chí c ủa năng lực giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động học tập của học sinh..
- T ừ đó, đánh giá các kiến thức, kĩ năng và năng lực giải quyết vấn đề theo các m ục tiêu của quá trình dạy học đề ra..
- Yêu c ầu: Bảng quan sát thiết kế phải rõ ràng, cụ thể, bám sát vào các tiêu chí c ủa năng lực giải quyết vấn đề..
- Bảng quan sát đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong d ạy học toán trung học phổ thông.
- TT Tiêu chí th ể hiện năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.
- Phi ếu hỏi học sinh về mức độ phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
- M ục đích: Dùng để hỏi học sinh về các tiêu chí của năng lực giải quyết vấn đề..
- Yêu c ầu: Phiếu hỏi gồm các câu hỏi phải rõ ràng, cụ thể, bám sát vào các tiêu chí c ủa năng lực giải quyết vấn đề..
- Phiếu tự đánh giá phát triển năng lực giải quyết vấn đề c ủa học sinh.
- TT Tiêu chí th ể hiện năng lực giải quyết v ấn đề của học sinh.
- năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn trong quá trình học tập chuyên đề tích phân..
- Cũng t rong chương này, tác giả đã xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực giải quy ết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông bao gồm bảng quan sát dành cho giáo viên và phi ếu hỏi cho học sinh.
- Ti ến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính hiệu quả và khả thi c ủa các biện pháp đã đề xuất ở chương 2 của luận văn, qua đó chú trọng phát tri ển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh lớp 12..
- Đánh giá sự phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh thông qua b ảng kiểm quan sát của giáo viên và phiếu hỏi của học sinh.
- Kết quả đánh giá thông qua bảng kiểm quan sát của giáo viên TT Tiêu chí th ể hiện năng lực giải quyết vấn.
- Nói cách khác, ở lớp thực nghiệm, năng lực giải quyết vấn đề của các em có tính chính xác cao hơn so với lớp đối chứng..
- T ừ các biện pháp được đề xuất ở chương 2 cùng các bài giảng được soạn nh ằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh, tôi đã tiến hành th ực nghiệm tại trường trung học phổ thông A Duy Tiên.
- nhưng quan trọng hơn cả là năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.
- Th ứ hai, luận văn đã đưa ra một số nguyên tắc chọn nội dung bài tập, nguyên t ắc xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn trong dạy học chuyên đề Tích phân lớp 12.
- Cũng từ đó, tác giả lu ận văn cũng đã xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề thông qua các bài gi ảng đã thiết kế..
- B ộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trong quá trình d ạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường trung học phổ thông..
- Hà Xuân Thành (2017), D ạy học toán ở trường trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn thông qua việc khai thác và s ử dụng các tình huống thực tiễn, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo d ục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam..
- Định hướng hình thành năng lực:.
- Năng lực chung Năng lực hợp tác..
- Năng lực giải quyết vấn đề..
- Năng lực tương tác giữa các nhóm và các cá nhân..
- Năng lực vận dụng và quan sát..
- Năng lực tính toán..
- Năng lực chuyên biệt Năng lực tìm tòi sáng tạo..
- Năng lực vận dụng kiến thức trong thực tiễn.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt