« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Dạy học chương quan hệ vuông góc trong không gian theo hướng phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 11


Tóm tắt Xem thử

- NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP 11.
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh bằng phƣơng pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
- CHƢƠNG 2: DẠY HỌC CHƢƠNG “QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN” THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP 11.
- 2.1.2 Giúp học sinh xây dựng đề toán.
- 2.1.3 Giúp học sinh tăng khả năng tự học.
- Sử dụng một số dạng bài tập nhằm tăng cƣờng khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trong giải bài tập hình học không gian.
- GQVĐ của học sinh các lớp thực nghiệm thông qua phƣơng pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
- GQVĐ của học sinh các lớp đối chứng thông qua phƣơng pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
- 5 ph m chất và 10 năng lực cần phát triển cho học sinh.
- Với những lý do trên, tác giả chọn đề tài là “Dạy học chƣơng “quan hệ vuông góc trong không gian” theo hƣớng phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 11”..
- Đề xuất một số biện pháp trong giảng dạy chƣơng “quan hệ vuông góc trong không gian” lớp 11 nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh..
- Vận dụng phƣơng pháp dạy học PH&GQVĐ nhƣ thế nào vào chƣơng III - Hình học 11 THPT: “Quan hệ vuông góc trong không gian” để có thể nâng cao năng lực GQVĐ cho học sinh nhằm đạt hiệu quả cao trong học tập?.
- học sinh lớp 11 bậc THPT và quá trình dạy học chủ đề “Quan hệ vuông góc trong không gian”..
- theo hƣớng phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 11.
- Từ đó mà ta thấy rằng phƣơng pháp dạy học PH&GQVĐ hoạt động dựa trên sự tích cực trong hoạt động tƣ duy của học sinh khi đƣợc đặt trƣớc một vấn đề cần giải quyết..
- Đánh giá bằng phiếu hỏi học sinh..
- Trong luận văn này, tác giả lựa chọn 2 cách để đánh giá năng lực GQVĐ của học sinh:.
- Vấn đề có thể là tình huống mới trong những bài toán cụ thể, có mục tiêu khiến học sinh phải động não, tƣ duy tích cực nhằm tìm ra cách giải quyết..
- Một số biện pháp làm phát triển kỹ năng phát hiện vấn đề cho học sinh:.
- Giúp học sinh sáng tạo các bài tập mới..
- Một vài biện pháp giúp phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh:.
- Theo đó, chƣơng trình giáo dục hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực cốt lõi gồm:.
- Những năng lực chung của học sinh sẽ đƣợc nhà thúc đ y sự phát triển trong chƣơng trình giáo dục phổ thông là:.
- học sinh có khả năng nhận biết đƣợc vấn đề cần giải quyết bằng toán học..
- học sinh làm theo các bƣớc mẫu của giáo viên.
- Ta có thể thấy rằng mức độ tƣ duy độc lập của học sinh ở hình thức này thấp nhất trong các hình thức dạy học PH&GQVĐ..
- Trong hình thức này, vai trò của giáo viên là nêu ra vấn đề của bài học đồng thời dẫn dắt học sinh khám phá, hình thành phƣơng án giải quyết vấn đề..
- Hình thức 3: Chuyển giao cho học sinh nhiệm vụ GQVĐ.
- Ta có thể thấy rằng mức độ tƣ duy độc lập của học sinh ở hình thức này cao nhất trong các hình thức dạy học PH&GQVĐ..
- Bản thân cá nhân mỗi học sinh độc lập suy nghĩ, tự giải quyết vấn đề.
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh bằng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
- (Bước 1) Xây dựng THCVĐ (Bước 2) Giải quyết vấn đề.
- Nhờ vậy trực giác toán học của học sinh sẽ dần đƣợc hình thành.
- 23 của học sinh..
- Nhƣ vậy, dạy học theo phƣơng pháp PH&GQVĐ giúp cho học sinh đƣợc rèn luyện và nâng cao năng lực GQVĐ.
- Nội dung giáo dục gần nhƣ đồng nhất cho tất cả học sinh.
- Một số phƣơng pháp dạy học có tính chất hƣớng đến sự phát triển năng lực của học sinh nhƣ:.
- Ngƣời dạy là ngƣời truyền thụ tri thức một chiều cho học sinh.
- Học sinh tiếp thu những tri thức đƣợc quy định sẵn.
- Một số khó khăn học sinh thƣờng gặp phải khi giải bài tập HHKG:.
- HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP 11 2.1 Phƣơng hƣớng áp dụng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Học sinh đƣợc đặt vào tình huống khó khăn, thách thức.
- Từ đó học sinh có thể có cái nhìn từ nhiều góc độ, nhiều khía cạnh của vấn đề.
- học sinh dần dần hình thành niềm tin vào bản thân vào việc giải quyết vấn đề của bài toán lớn..
- nhằm mục đích đặt học sinh vào những THCVĐ mới..
- Dạy học phát hiện giải quyết vấn đề có nhiều cơ hội để học sinh tham gia vào quá trình tạo ra một đề toán.
- Phát hiện đƣợc những yếu tố đó sẽ góp phần tích cực cho học sinh trong quá trình giải quyết vấn đề..
- Tóm lại, dạy học PH&GQVĐ có bản chất là tạo môi trƣờng để học sinh đƣợc học tập trong hoạt động.
- Vấn đề có liên quan đến kiến thức hình học phẳng nên khá quen thuộc với học sinh.
- Từ những câu hỏi dẫn dắt vấn đề trên học sinh có thể dễ dàng giải đƣợc phần b..
- Từ khai thác thứ nhất, yêu cầu học sinh giải bài toán sau:.
- Học sinh có thể làm câu 2a nhờ cách tương tự câu 1a..
- Hướng dẫn học sinh giải bài toán theo quy trình dạy học PH&GQVĐ Bước 1: Tìm hiểu giả thiết của bài toán:.
- Vận dụng dạy học PH&GQVĐ để hƣớng dẫn học sinh tìm lời giải cho bài toán..
- Do đó, thông qua hoạt động tƣơng tự hóa ta có thể giúp học sinh phát hiện vấn đề.
- Tồn tại một vấn đề do học sinh chƣa biết câu trả lời..
- Hỏi: Có lời giải của một học sinh nhƣ sau:.
- Cho học sinh tập luyện hoạt động trí tuệ: Đặc biệt hóa.
- Tạo t nh huống gợi vấn đề bằng cách cho học sinh phát hiện vấn đề qua việc t m sai lầm trong lời giải.
- b) Yêu cầu học sinh tự trình bày lời giải..
- (gợi ý học sinh khai thác dữ kiện.
- Sử dụng một số dạng bài tập nhằm tăng cường khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trong giải bài tập hình học không gian.
- Trong quá trình dạy học phát hiện giải quyết vấn đề, yếu tố nhằm giúp học sinh phát hiện vấn đề lâu nay vẫn còn mờ nhạt.
- Phát hiện vấn đề sẽ giúp học sinh dễ dàng hơn trong quá trình giải quyết vấn đề, từ đó chiếm lĩnh kiến thức một cách tự nhiên hơn, logic hơn.
- Vì thế, xin đƣa ra một số dạng bài tập nhằm tăng cƣờng khả năng phát hiện vấn đề của học sinh..
- 2.2.2.1 Tăng cường khả năng phát hiện vấn đề cho học sinh qua việc sửa chữa sai lầm trong lời giải.
- Vận dụng dạy học phát hiện giải quyết vấn đề là một cách giúp học sinh tránh đƣợc những sai lầm này và củng cố kiến thức hiệu quả..
- 2.2.2.2 Tăng cường khả năng phát hiện vấn đề cho học sinh qua việc sửa chữa sai lầm khi vẽ hình.
- 2.2.2.3 Cho học sinh tham gia vào quá trình xây dựng đề bài.
- Sau đây là một số ví dụ giáo viên đƣa ra tình huống gợi vấn đề tạo cơ hội cho học sinh tham gia vào quá trình xây dựng đề bài.
- Khi đƣợc phát huy ở vai trò mới, học sinh dễ dàng và hứng thú hơn trong việc phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề..
- Học sinh phân tích:.
- Vì thế, nếu vận dụng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề để dạy quy trình thuật giải: Xác định hình chiếu vuông góc của một đƣờng thẳng trên một mặt phẳng bằng biện pháp phát triển tƣ duy logic thì sẽ giúp học sinh có đƣợc phƣơng pháp để giải các bài tập liên quan..
- Bài toán đƣa ra sau khi học sinh học về phép chiếu vuông góc (Bài 3:.
- Bài toán đƣa ra cho học sinh chƣa có ngay cách giải.
- Bài toán khơi dậy niềm tin ở khả năng bản thân vì học sinh vừa đƣợc học về phép chiếu vuông góc..
- Vì vậy giáo viên vận dụng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề hƣớng dẫn học sinh phát hiện một quy trình thuật giải để có thể giải đƣợc một nhóm những bài toán dạng này..
- Giáo viên đƣa ra bài toán này sau khi học sinh đã học lí thuyết bài khoảng cách.
- Bài tập yêu cầu một vấn đề là tìm đoạn vuông góc chung của hai đƣờng thẳng chéo nhau, đây là dạng bài khó và học sinh lại chƣa có ngay.
- Tuy nhiên, ngƣời giáo viên cần dẫn dắt học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề của bài toán sƣ phạm mà mình đang hƣớng dẫn học sinh: đó là tìm quy trình xác định đoạn vuông góc chung của hai đƣờng thẳng chéo nhau..
- Đáp: Học sinh trả lời..
- Để làm rõ hơn dự đoán trên, cần đưa ra cho học sinh 2 bài toán sau:.
- (Gợi ý nếu học sinh không biết cách sử dụng tính chất.
- Nhận xét: Nhờ vận dụng các bƣớc giải trong dự đoán, học sinh đã giải đƣợc 3 bài toán..
- Nhận xét: Dạy học theo cách trên giúp học sinh hình thành một số quy trình giải bài tập hình không gian.
- Qua đó học sinh đƣợc đặt vào tình huống gợi vấn đề: Giải các bài toán chƣa có ngay lời giải hoặc thuật giải.
- Học sinh: Em có..
- Học sinh: Thỉnh thoảng ạ..
- Học sinh cũng cảm thấy mình chủ động hơn trong việc suy nghĩ phát hiện ra vấn đề của bài toán và tìm phƣơng án giải..
- 3.3.3.3 Kết quả bài kiểm tra của học sinh.
- 3.3.3.4 Kết quả đánh giá mức độ phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.
- Kết quả lấy phiếu hỏi của giáo viên về mức độ phát triển năng lực GQVĐ của học sinh các lớp thực nghiệm thông qua phương pháp dạy.
- TT Tiêu chí đánh giá năng lực GQVĐ của học sinh.
- Kết quả lấy phiếu hỏi của giáo viên về mức độ phát triển năng lực GQVĐ của học sinh các lớp đối chứng thông qua phương pháp dạy học.
- Đối với tiêu chí 5, học sinh phát huy năng lực của mình vào hoạt động nhóm để giải quyết vấn đề học tập.
- [12] Đỗ Hƣơng Trà (chủ biên), Nguyễn Văn Biên - Trần Khánh Ngọc - Trần Trung Ninh - Trần Thị Thanh Thủy - Nguyễn Công Khanh - Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Dạy học tích hợp - Phát triển năng lực học sinh - Quyển 1 - Khoa học tự nhiên, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội..
- học sinh biết xem xét, đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề và rút ra kết luận nhƣng chỉ đƣợc một phần nhỏ.
- học sinh biết vận dụng một phần kết quả vào những tình huống mới hoặc bài toán chứa tình huống thực tiễn.
- học sinh biết vận dụng vào tình huống mới chƣa tốt.
- học sinh biết vận dụng tốt trong tình huống mới

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt