« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Bồi dưỡng năng lực thẩm mỹ cho học sinh lớp 10 trong dạy học các trích đoạn Truyện Kiều


Tóm tắt Xem thử

- CÁC TRÍCH ĐOẠN TRUYỆN KIỀU.
- Tôi xin cam đoan luận văn Bồi dưỡng năng lực thẩm mỹ cho học sinh lớp 10 trong dạy học các trích đoạn Truyện Kiều là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, không sao chép của ai.
- Tình hình bồi dưỡng năng lực thẩm mỹ cho học sinh lớp 10, qua dạy học các trích đoạn Truyện Kiều.
- Chương 2: NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THẨM MỸ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CÁC TRÍCH ĐOẠN “TRAO DUYÊN” VÀ “CHÍ KHÍ ANH HÙNG.
- Hình thành nhận thức thẩm mỹ cho học sinh qua các trích đoạn.
- Trích đoạn “Trao duyên.
- Trích đoạn “Chí khí anh hùng.
- Vận dụng linh hoạt một số phương pháp dạy học tích cực phù hợp với việc dạy học các trích đoạn Truyện Kiều.
- Tình hình bồi dưỡng năng lực thẩm mỹ trong dạy học tác phẩm văn chương và trong các trích đoạn Truyện Kiều vẫn còn những hạn chế.
- Vì vậy, khi dạy những trích đoạn Truyện Kiều, ngoài nội dung kiến thức, GV cần chú ý đến việc bồi dưỡng năng lực thẩm mỹ cho HS.
- Tuy nhiên, vẻ đẹp của Thúy Kiều cũng như những phẩm chất anh hùng của Từ Hải vẫn chưa được HS cảm thụ một cách sâu sắc và chưa thực sự trở thành năng lực thẩm mỹ của bản thân để từ đó có kỹ năng tiếp nhận những giá trị thẩm mỹ của những tác phẩm văn học khác..
- Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Bồi dưỡng năng lực thẩm mỹ cho học sinh lớp 10 trong dạy học các trích đoạn “Trao duyên” và “Chí khí anh hùng” trong dạy học các trích đoạn Truyện Kiều là xuất phát từ những lý do nêu trên..
- trung tâm của tác phẩm - Thúy Kiều.
- Những công trình, tài liệu liên quan đến việc bồi dưỡng năng lực thẩm mỹ cho học sinh trong dạy học các trích đoạn Truyện Kiều.
- Đã có nhiều công trình nghiên cứu về việc phát triển năng lực thẩm mỹ cho học sinh thông qua việc dạy học các trích đoạn “Truyện Kiều”.
- Trong sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 2 chương trình chuẩn, trang 103 có Hướng dẫn dạy học trích đoạn “Trao duyên”, nhấn mạnh vào bi kịch của Thúy Kiều qua sự lựa chọn khó khăn giữa chữ tình và chữ hiếu.
- Đặc biệt là cần nắm được cảm hứng ngợi ca, khẳng định của Nguyễn Du về vẻ đẹp tâm hồn, nhân phẩm của Thúy Kiều và lí tưởng anh hùng của Từ Hải..
- Đề xuất các biện pháp để nâng cao hiệu quả bồi dưỡng năng lực thẩm mỹ cho HS qua dạy học 2 trích đoạn “Trao duyên” và “Chí khí anh hùng”.
- Chương 2: Những biện pháp nâng cao hiệu quả bồi dưỡng năng lực thẩm mỹ cho học sinh lớp 10 trong dạy học các trích đoạn Truyện Kiều..
- Năng lực.
- Năng lực thẩm mỹ.
- Trích đoạn “Trao duyên” (từ câu 723 đến câu 756) thuộc phần thứ hai:.
- Tình hình bồi dưỡng năng lực thẩm mỹ cho học sinh lớp 10 qua dạy học các trích đoạn Truyện Kiều.
- TRÍCH ĐOẠN “TRAO DUYÊN” VÀ “CHÍ KHÍ ANH HÙNG”.
- những vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Thúy Kiều và Từ Hải mà các em đã được tìm hiểu..
- Trích đoạn này là một trong những mốc sự kiện quan trọng trong tình yêu của Thúy Kiều và Kim Trọng diễn ra trước trích đoạn “Trao duyên” không xa.
- Trích đoạn “Trao duyên”: Xét về mặt kết cấu của tác phẩm thì.
- Đây là một trong những đoạn thơ mở đầu cuộc đời đau khổ của Thúy Kiều.
- Toàn bộ đoạn trích là lời Thúy Kiều nói với em.
- Đoạn thơ có tính chất như một đoạn ngôn ngữ độc thoại của Thúy Kiều..
- Lần này, Thúy Kiều đã gặp Từ Hải.
- Trích đoạn gồm mười tám câu thơ này chính là cuộc đối thoại giữa Thúy Kiều và Từ Hải.
- Nhà thơ đã sáng tạo ra cuộc đối thoại giữa Thúy Kiều và Từ Hải để tăng thêm khí phách của nhân vật.
- Ở trích đoạn “Trao duyên”:.
- Ở trích đoạn “Chí khí anh hùng”:.
- Tám dòng thơ đầu: Thúy Kiều nói với em về nỗi bất hạnh của mình..
- Trao lại cho em những kỉ vật tình yêu và dặn dò em + Tâm trạng tuyệt vọng của Thúy Kiều.
- Đối với trích đoạn “Chí khí anh hùng”, ngôn ngữ trong trích đoạn này bao gồm cả ngôn ngữ tác giả và ngôn ngữ đối thoại giữa hai nhân vật Thúy Kiều và Từ Hải vì vậy có thể cho học sinh đọc phân vai với ba giọng đọc: Tác giả, Thúy Kiều và Từ Hải..
- Hình thành nhận thức thẩm mỹ cho học sinh qua các trích đoạn 2.2.1.
- Trích đoạn “Trao duyên”.
- Về cái bi: Cái bi được thể hiện trong trích đoạn 32 câu thơ của Nguyễn Du chính là bi kịch tình yêu tan vỡ của Thúy Kiều.
- Tình yêu giữa Thúy Kiều và Kim Trọng được đánh giá là mối tình của.
- Trong trích đoạn “Trao duyên” khi Thúy Kiều dứt lòng trao đi cho em những kỉ vật tình yêu chính là những kỉ vật mà nàng và Kim Trọng đã trao cho nhau nơi vườn đào và trong đêm thề nguyền.
- Trong “Truyện Kiều” nói chung và trích đoạn “Trao duyên” nói riêng, cái bi đã thực sự được đẩy lên đến cùng cực khi Thúy Kiều phải tự mình trao đi tình yêu, người yêu mà bản thân vô cùng trân quý cho em.
- Trong trích đoạn Trao duyên ngoài những bi kịch mà Thúy Kiều phải gánh nhận, học sinh cần cảm được những vẻ đẹp đáng quý trọng ở con người nàng.
- Cụ thể, HS cần thấy được vẻ đẹp của Thúy Kiều ở hai phương diện sau:.
- Đối với Thúy Kiều “duyên hội ngộ, đức cù lao” cả hai đều khó lòng từ bỏ.
- Như vậy, có thể khẳng định sự lựa chọn của Thúy Kiều trước hai giá trị không thể đem ra cân đo,.
- Nhân cách của Thúy Kiều không chỉ đẹp đẽ trước sự lựa chọn làm tròn đạo hiếu.
- Vẻ đẹp đạo đức của Thúy Kiều đã khiến cho hình tượng nhân vật đẹp một cách trọn vẹn và lí tưởng.
- Trích đoạn “Chí khí anh hùng”.
- Chàng hứa với Thúy Kiều nhưng cũng là hứa với lòng mình.
- Cái đẹp được thể hiện ở nhân vật Từ Hải không không giống với cái đẹp của Thúy Kiều trong trích đoạn “Trao duyên”, cũng không phải là vẻ đẹp ngoại hình mà là vẻ đẹp của cốt cách nam nhi.
- Phân tích ngôn ngữ đối thoại giữa Từ Hải và Thúy Kiều (cách Từ Hải từ chối Thúy Kiều khi nàng xin theo và những lời hứa hẹn của chàng) GV cần nêu bật được những vẻ đẹp đó.
- trọng của mình đối với Thúy Kiều mà Từ Hải có thêm động lực lên đường lập nghiệp.
- 12 dòng thơ đầu hoặc một ý nhỏ trong nội dung đặt vấn đề nhờ cậy em của Thúy Kiều.
- Câu 3: Qua việc phân tích hành động của Thúy Kiều trong 12 dòng thơ đầu, hãy đưa ra nhận xét đánh giá về nhân vật (tài năng và nhân cách)?.
- Câu 1: Sau khi trao kỉ vật, Thúy Kiều đã dặn dò em những gì?.
- Ở 8 dòng thơ cuối nội dung chính là tâm trạng đau đớn tuyệt vọng của Thúy Kiều khi hướng đến người yêu.
- Câu 1: Cho biết Thúy Kiều đã nhận thức như thế nào về hoàn cảnh thực tại của bản thân?.
- Câu 4: Nhận xét về nỗi đau và nhân cách của Thúy Kiều qua 8 dòng thơ cuối?.
- Ngoài ra, HS cũng sẽ thấy được tình yêu sâu nặng của Từ Hải dành cho Thúy Kiều.
- cái đẹp, cái hùng ở Từ Hải khi đối đáp với Thúy Kiều và hình ảnh lúc lên đường.
- Với trích đoạn “Trao duyên”, ngay trong SGK đã có một trích đoạn mang tính hỗ trợ giúp học sinh hiểu kĩ hơn về tình yêu đẹp đẽ và sâu nặng của Thúy Kiều và Kim Trọng là trích đoạn “Thề nguyền”.
- Vì vậy, giáo viên có thể liên hệ tình cảnh của người chinh phụ với hoàn cảnh của Thúy Kiều trong trích đoạn “Trao duyên”.
- Trong trích đoạn “Chí khí anh hùng”, từ.
- Đối với hai trích đoạn này..
- Thứ hai, yêu cầu HS làm việc với trích đoạn “Trao duyên” trong SGK:.
- Câu 1: Xác định vị trí của trích đoạn “Trao duyên” trong tác phẩm Truyện Kiều (cả về mặt nội dung và hình thức)?.
- Thúy Kiều.
- Thúy Kiều và Kim Trọng Giáo viên dẫn vào bài:.
- Phần 1: 12 câu đầu  Thúy Kiều đặt vấn đề nhờ cậy em..
- Phần 2: 14 câu tiếp  Thúy Kiều trao kỉ vật và dặn dò em..
- Phần 3: 8 câu cuối Tâm trạng đau đớn, tuyệt vọng của Thúy Kiều..
- Đánh giá về lời khẩn cầu, tâm sự và thuyết phục của Thúy Kiều?.
- Sau khi trao kỉ vật, Thúy Kiều đã dặn dò em những gì?.
- Việc sử dụng những biện pháp nghệ thuật đó giúp em cảm nhận như thế nào về nỗi đau cũng như nhân cách của Thúy Kiều?.
- Viết một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 dòng) nói về cảm nhận sâu sắc nhất của em về nhân vật Thúy Kiều sau khi học xong trích đoạn “Trao duyên”?.
- Đề bài: Cảm nhận của em về nỗi đau và vẻ đẹp của Thúy Kiều qua 12 câu thơ đầu của đoạn trích “Trao duyên” (Trích: Truyện Kiều - Nguyễn Du)?.
- Do vậy, đề tài của chúng tôi được triển khai theo hướng bồi dưỡng năng lực thẩm mỹ cho học sinh trong dạy học các trích đoạn Truyện Kiều ở chương trình Ngữ văn 10, THPT..
- Hiểu được diễn biến tâm trạng đầy mâu thuẫn, phức tạp, bế tắc của Thúy Kiều trong đêm trao duyên.
- P1: 12 câu đầu  Thúy Kiều tìm cách thuyết phục, trao duyên cho Thúy Vân..
- P3: 8 câu còn lại  Tâm trạng đau đớn, tuyệt vọng của Thúy Kiều..
- Trong 4 câu “Kể từ...vẹn hai”, Thúy Kiều.
- Thúy Kiều trao những kỉ vật tình yêu (chiếc.
- Câu 1: Dòng nào không nêu đúng tâm trạng của Thúy Kiều sau khi trao duyên?.
- Thể hiện sự tuyệt vọng của Thúy Kiều..
- Thể hiện sự biết ơn của Thúy Kiều đối với Thúy Vân..
- Thể hiện tình trạng đau khổ, tuyệt vọng đến cùng cực của Thúy Kiều C.
- Thể hiện tình trạng bế tắc, không tìm ra lối thoát của Thúy Kiều.
- để nói về mình trong đoạn trích Trao duyên của Nguyễn Du, tâm trạng của Thúy Kiều ra sao?.
- trong đoạn trích Trao duyên của Nguyễn Du thể hiện rõ nhất phẩm chất nào ở nhân vật Thúy Kiều?.
- Tìm hiểu 12 câu thơ đầu trong trích đoạn Trao duyện chúng ta sẽ thấy được nỗi đau, vẻ đẹp nhân cách của Thúy kiều cũng như tài năng của tác giả..
- Với tôi, vẻ đẹp của Thúy Kiều chính là hương thơm tươi mát ấy..
- Thầy/cô gặp phải những khó khăn gì khi dạy học các trích đoạn Truyện Kiều?.
- Trích đoạn khó dạy.
- Trong giảng dạy các trích đoạn Truyện Kiều, thầy/cô quan tâm đến việc bồi dưỡng năng lực thẩm mỹ ở học sinh ở mức độ nào?.
- Thầy/cô thường sử dụng cách thức nào để nâng cao hiệu quả bồi dưỡng năng lực thẩm mỹ cho học sinh qua các trích đoạn Truyện Kiều?.
- Thầy/cô đánh giá như thế nào về hiệu quả bồi dưỡng năng lực thẩm mỹ cho học sinh sau khi dạy các trích đoạn Truyện Kiều?.
- Em có hứng thú khi tìm hiểu các trích đoạn của Truyện Kiều không?

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt