« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Ngữ văn: Kĩ năng xây dựng câu hỏi trong đề kiểm tra năng lực đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn ở trường Trung học phổ thông


Tóm tắt Xem thử

- 6 KTĐG kiểm tra đánh giá 7 KQHT kết quả học tập.
- 12 VB văn bản.
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng tiếp cận năng lực.
- 1.1.1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá.
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Năng lực và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng tiếp cận năng lực.
- Kiểm tra đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản.
- Văn bản và năng lực đọc hiểu văn bản.
- Kiểm tra đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản của học sinh trong dạy học môn Ngữ văn.
- 1.2.3 Câu hỏi kiểm tra năng lực đọc hiểu văn bản.
- Thực trạng xây dựng câu hỏi kiểm tra, đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản trong dạy học môn Ngữ văn ở trường THPT hiện nay.
- 2.1.1 Thực trạng kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn ở trường THPT.
- Biện pháp xây dựng câu hỏi kiểm tra năng lực đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn bậc THPT.
- Biên soạn đề kiểm tra đánh giá.
- Đánh giá kết quả thực nghiệm.
- Tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm.
- 3.5.2 Cách thức đánh giá.
- So sánh kiểm tra đánh giá theo tiếp cận năng lực với kiểm tra đánh.
- Các bậc trình độ nhận thức trong kiểm tra đánh giá NL.
- Kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn cũng không nằm ngoài định hướng đó..
- Đặc biệt trong kì thi tốt nghiệp THPT 2014, thi THPT Quốc gia năm yêu cầu kiểm tra đánh giá năng lực của học sinh được chú trọng.
- đọc hiểu văn bản và làm văn với hệ thống câu hỏi tập trung đánh giá năng lực tiếp nhận văn bản, năng lực tạo lập văn bản của người học.
- Hiện nay, nhiều giáo viên Ngữ văn còn lúng túng khi xây dựng một đề kiểm tra nhằm đánh giá năng lực học sinh theo hướng đổi mới kiểm tra đánh giá nhất là xây dựng hệ thống câu hỏi trong đề kiểm tra năng lực đọc hiểu văn bản.
- Ngữ văn khi kiểm tra đánh giá năng lực tiếp nhận văn bản của người học ở trường THPT..
- Kiểm tra, đánh giá năng lực đọc hiểu là một trong những yêu cầu cơ bản trong kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn ở nhà trường phổ thông hiện nay.
- Lê Thị Mĩ Hà, Nguyễn Thị Huệ nghiên cứu vận dụng cách hỏi của PISA trong kiểm tra đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh THPT.
- Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có công trình nghiên cứu nào trình bày một cách hệ thống về kĩ năng xây dựng câu hỏi trong kiểm tra đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn ở trường THPT.
- Kế thừa những thành tựu mà người đi trước đã đạt được khi nghiên cứu về kiểm tra đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản của học sinh đồng thời đưa ra các biện pháp rèn kĩ năng xây.
- Thực nghiệm xây dựng hệ thống câu hỏi trong đề kiểm tra năng lực đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn ở một số trường THPT..
- Xây dựng câu hỏi trong đề kiểm tra năng lực đọc hiểu văn bản trong dạy học môn Ngữ văn ở trường THPT.
- Nội dung nghiên cứu: Kĩ năng xây dựng câu hỏi đọc hiểu - công cụ kiểm tra đánh giá năng lực tiếp nhận văn bản của học sinh THPT..
- Phân tích kết quả khảo sát để nhận xét về công tác ra đề kiểm tra đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh theo hướng đổi mới.
- Từ đó đưa ra một số biện pháp để nâng cao kĩ năng xây dựng câu hỏi nhằm đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản của học sinh..
- Chương 1: Cơ sở lý luận về xây dựng câu hỏi kiểm tra, đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn ở trường THPT..
- Và như vậy kiểm tra cũng là một hoạt động đánh giá.
- Khái niệm kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Một số yêu cầu đối với kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh..
- Phải đánh giá được các năng lực khác nhau của học sinh.
- Năng lực.
- Do vậy, kiểm tra đánh giá phải bao quát được cả 3 lĩnh vực này.
- So sánh kiểm tra đánh giá theo tiếp cận năng lực với kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ năng.
- Đánh giá kiến thức, kỹ năng Đánh giá năng lực.
- Ngữ cảnh đánh giá.
- Nội dung đánh giá.
- Công cụ đánh giá.
- Đánh giá kiến thức, kỹ năng Đánh giá năng lực hoặc tình huống thực..
- Thời điểm đánh giá.
- Kết quả đánh giá.
- Chuyển từ đánh giá kiến thức, kỹ năng sang đánh giá năng lực vận.
- học sinh đánh giá lẫn nhau và tự đánh giá..
- Kiểm tra đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản 1.2.1.
- Khái niệm văn bản.
- Văn bản văn chương (văn bản văn học).
- Văn bản thông tin:.
- Năng lực đọc hiểu văn bản a.
- Khái niệm năng lực đọc hiểu văn bản.
- Các yếu tố cấu thành năng lực đọc hiểu văn bản.
- đánh giá thông tin trong văn bản.
- Trong luận văn, chúng tôi chủ yếu trình bày những nội dung về đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh trong môn học này..
- Việc đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh hiện nay thường diễn ra dưới hai hình thức: kiểm tra miệng (yêu cầu học sinh nhắc lại một nội dung nào đó của bài học đã ghi chép trong vở) và kiểm tra viết (viết về một vấn đề nào đó của văn bản đã học)..
- Hình thức này chưa đánh giá được năng lực đọc hiểu các loại văn bản khác nhau của người học..
- 1.2.3 Câu hỏi kiểm tra năng lực đọc hiểu văn bản 1.2.3.1 Câu hỏi.
- Câu hỏi kiểm tra đánh giá năng lực người học a.
- Câu hỏi kiểm tra, đánh giá năng lực môn Ngữ văn.
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là yếu tố không thể tách rời của quá trình dạy học.
- Ở bộ môn Ngữ văn, kiểm tra đánh giá năng lực người học chú trọng đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản và tạo lập văn bản.
- Trong công tác ra đề kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn, việc rèn kĩ năng xây dựng câu hỏi đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản là vô cùng cần thiết..
- Trong quá trình kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn, mục tiêu cơ bản là đánh giá hai năng lực chính: năng lực đọc hiểu văn bản và năng lực tạo lập văn bản.
- ngữ liệu đọc hiểu và hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá năng lực đọc hiểu..
- 48 Đọc đoạn văn bản:.
- đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn ở trường THPT.
- Biên soạn đề kiểm tra đánh giá..
- Công việc đầu tiên trong biên soạn đề kiểm tra đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản là lựa chọn ngữ liệu đọc hiểu.
- Thực tế ra đề cho thấy đây là công việc khó khăn của người ra đề kiểm tra đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản.
- Khi tìm ngữ liệu đọc hiểu, giáo viên cần xem xét độ phù hợp của văn bản với mục đích kiểm tra đánh giá (đánh giá được kiến thức của cả phân môn Tiếng Việt, làm văn, kĩ năng tổng hợp và năng lực sử dụng tiếng Việt, tạo lập văn bản của người học)..
- nhằm đánh giá năng lực học sinh ở cấp độ vận dụng cao..
- Đây vốn là một yêu cầu khắt khe trong công tác ra đề kiểm tra đánh giá..
- hiểu và năng lực tạo lập văn bản.
- Biện pháp đó là thực hiện đúng quy trình ra đề kiểm tra đánh giá: tuân theo các bước ra đề kiểm tra đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản.
- Hệ thống lại những yêu cầu cơ bản và bổ sung nhận thức cho giáo viên về quy trình xây dựng câu hỏi đọc hiểu văn bản trong kiểm tra đánh giá..
- Tổ chức cho giáo viên vận dụng thực hành xây dựng câu hỏi đọc hiểu văn bản trong kiểm tra đánh giá theo quy trình đó..
- Đề kiểm tra môn Ngữ văn giới hạn trong phạm vi đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản.
- Văn bản.
- Tại trường THPT Đông Thụy Anh, trong kì kiểm tra chất lượng giữa học kì 1 năm học các giáo viên xây dựng được 6 đề với hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn.
- Đánh giá kết quả thực nghiệm:.
- Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn và điều kiện sư phạm cho phép, chúng tôi đã thực nghiệm công tác xây dựng hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn ở trường THPT.
- khơi gợi được hứng thú của người học và đáp ứng yêu cầu đánh giá các mức độ năng lực của học sinh trong hệ thống câu hỏi..
- 3.5.2 Cách thức đánh giá:.
- kiểm tra đánh giá 1 2 3 4.
- Hệ thống câu hỏi thể hiện được các mức độ đánh giá năng lực (nhận biết, thông hiểu, vận dụng , sáng tạo).
- Hệ thống câu hỏi đọc hiểu giúp giáo viên đánh giá khách quan và khoa học kết quả học tập của học sinh theo hướng phát triển năng lực..
- Nên duy trì cách ra đề kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực người học cả ở các cấp học khác..
- Tiêu chí đánh giá ( kí.
- Nội dung chia sẻ: Nhũng suy nghĩ cảm nhận của người học về chất lượng đề kiểm tra đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn..
- Hệ thống câu hỏi đọc hiểu giúp đánh giá khách quan và khoa học kết quả học tập của học sinh theo hướng phát triển năng lực..
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực nói chung, xây dựng hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá năng lực đọc hiểu trong bộ môn.
- Phạm Thị Thu Hiền (2013), “Đổi mới kiểm tra đánh giá chất.
- Đo lường và đánh giá trong giáo dục.
- Phụ lục 1.1: Các đề kểm tra đánh giá.
- trong văn bản

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt