« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Ngữ văn: Dạy học các tác phẩm của Nguyễn Tuân trong chương trình Trung học phổ thông theo hướng tiếp cận liên văn bản


Tóm tắt Xem thử

- LVB Liên văn bản.
- Khái niệm liên văn bản.
- Liên văn bản từ quan niệm kinh điển đến hậu hiện đại.
- Quan hệ liên văn bản và nhiệm vụ liên văn bản.
- Dạy học văn theo hướng tiếp cận liên văn bản.
- CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN TUÂN TRONG CHƢƠNG TRÌNH THPT THEO HƢỚNG TIẾP CẬN LIÊN VĂN BẢN.
- Định hướng dạy học các tác phẩm của Nguyễn Tuân trong chương trình THPT theo hướng tiếp cận liên văn bản.
- Dạy học tác phẩm trong thế liên văn bản với thời đại, bối cảnh lịch sử, hoàn cảnh sáng tác.
- Dạy học tác phẩm trong thế liên văn bản với mã văn hóa trong tác phẩm.
- Dạy học tác phẩm trong sự liên văn bản với văn bản văn học, văn bản thuộc các loại hình sáng tác khác.
- Đề xuất các giải pháp dạy học các tác phẩm của Nguyễn Tuân theo hướng tiếp cận liên văn bản.
- quả của việc dạy học Ngữ văn theo hướng tiếp cận liên văn bản.
- Đặc biệt, Nguyễn Tuân luôn có ý thức liên văn bản trong các sáng tác của mình, các tác phẩm của ông luôn thấm đẫm chất văn hóa, đem đến cho người đọc những rung cảm thẩm mỹ, những tri thức uyên bác.
- Truyện ngắn Chữ người tử tù, tùy bút Người lái đò Sông Đà là hai trong những tác phẩm xuất sắc chứa nhiều tri thức văn hóa, liên văn bản tiêu biểu cho phong cách Nguyễn Tuân trước và sau Cách mạng tháng Tám năm 1945..
- Tuy nhiên chưa có đề tài nào nghiên cứu tác phẩm theo hướng tiếp cận liên văn bản..
- Những nghiên cứu văn học và dạy học tác phẩm văn học theo lý thuyết liên văn bản.
- Cụ thể và có hệ thống nhất là bài viết của Nguyễn Minh Quân như Liên văn bản - sự triển hạn đến vô cùng của tác phẩm văn học (2001).
- Nguyễn Nam Điểm qua mấy hướng tiếp cận liên văn bản ở nước ngoài (2011).
- Dẫn luận ngắn về lý thuyết liên văn bản (2013), gần đây là bài viết của Lê Huy Bắc Liên văn bản hay tiếp nhận của tiếp nhận (2015)..
- Các bài viết nghiên cứu trường hợp cụ thể: Liên văn bản trong Cây đàn ghita của Lorca (Lê Huy Bắc).
- Yếu tố liên văn bản trong tiểu thuyết lịch sử Giàn thiêu của Võ Thị Hảo (Nguyễn Văn Hùng).
- Liên văn bản trong tiểu thuyết Chân dung cát của Inrasara (Nguyễn Thị Quỳnh Hương).
- Truyện ngắn Hồ Anh Thái từ góc nhìn liên văn bản của Nguyễn Văn Thành (Luận văn thạc sĩ KHXH&NV tại Đại học Đà Nẵng, năm 2013).
- Luận án tiến sĩ của Nguyễn Văn Thuấn với đề tài Liên văn bản trong sáng tác của nguyễn Huy Thiệp (Học viện Khoa học Xã hội-Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 2013).
- Luận văn thạc sĩ của Đỗ Thị Vui với đề tài Dạy học văn học trung đại - Ngữ văn 10 theo hướng liên văn bản (Trường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội- 2013).
- Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Châm Dạy học truyện ngắn sau 1975 theo hướng tiếp cận liên văn bản (Trường Đại học Giáo dục- 2015).
- Đề tài: Vận dụng lý thuyết liên văn bản vào dạy học các tác phẩm thơ mới trong chương trình Ngữ văn 11- THPT của Phạm Thị Bích Phượng (Trường Đại học Giáo dục- 2015).
- đã đưa ra những định hướng vận dụng lý thuyết liên văn bản trong dạy học văn hiện nay..
- Đối tượng nghiên cứu: Việc dạy học tác phẩm Chữ người tử tù, Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân trong chương trình Ngữ văn THPT theo hướng tiếp cận liên văn bản..
- CHƢƠNG 2: Một số biện pháp dạy học các tác phẩm của Nguyễn Tuân trong chƣơng trình THPT theo hƣớng tiếp cận liên văn bản.
- Thuật ngữ tính liên văn bản (intertextuality) xuất hiện đầu tiên J..
- Người có công lớn đưa lý thuyết liên văn bản dần thâm nhập sâu vào đời sống nghiên cứu văn học là R.
- Theo R.Barthes “Mỗi văn bản là một liên văn bản.
- Từ đây lý thuyết liên văn bản đã thực sự được giới phê bình quan tâm nghiên cứu.
- Những kiểu tương tác chủ yếu của quan hệ liên văn bản.
- Intertextualité (liên văn bản.
- Architextualité (kiến trúc văn bản) được hiểu như mối quan hệ thể loại giữa các văn bản.
- Liên văn bản có ba hình thức biểu hiện là: trích dẫn, đạo văn, và ám chỉ.
- Các nhiệm vụ liên văn bản.
- Với tính liên văn bản, mọi văn bản đều trở thành bất quyết và bất định;.
- hưởng tư tưởng và văn bản.
- Mỗi người đọc sẽ tạo ra cho mình một văn bản phái sinh.
- Thực trạng dạy các tác phẩm của Nguyễn Tuân.
- Việc vận dụng lý thuyết liên văn bản khi dạy học văn đem lại những thành công bước đầu.
- Vận dụng kỹ thuật liên văn bản trong dạy bài Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu.
- Vận dụng kĩ thuật liên văn bản khi dạy bài Đàn ghi-ta của Lorca....
- Cách tiếp cận tác phẩm văn học theo hướng liên văn bản sẽ phát huy khả năng liên tưởng, tưởng tượng, năng lực giải quyết vấn đề của cả GV và HS.
- Chúng tôi mạnh dạn đề xuất dạy các tác phẩm của Nguyễn Tuân trong chương trình THPT nói riêng và dạy các tác phẩm văn học nói chung theo hướng tiếp cận liên văn bản với mong muốn đạt hiệu quả tốt nhất..
- Định hƣớng dạy học các tác phẩm của Nguyễn Tuân trong chƣơng trình THPT theo hƣớng tiếp cận liên văn bản.
- Dạy học tác phẩm của Nguyễn Tuân cần phải liên văn bản với lớp trầm tích văn hóa bao phủ quanh tác phẩm của ông là một trong những hướng khai thác tác phẩm hiệu quả..
- Với hai tác phẩm của Nguyễn Tuân được dạy trong chương trình, nếu tinh ý chúng ta dễ dàng nhận thấy tính liên văn bản này..
- Liên văn bản với sự hiện diện một văn bản hay nhiều văn bản trong văn bản.
- Hai chữ “thiên lương” dùng trong truyện ngắn giúp ta liên văn bản với các tác phẩm của Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu.
- Dạy học tác phẩm trong thể liên văn bản mở rộng trường liên tưởng cùng chủ đề văn bản.
- Dạy truyện ngắn Chữ người tử tù người dạy có thể liên văn bản với đề tài người tài hoa nghệ sĩ trước cách mạng trong sáng tác của Nguyễn Tuân và các tác giả khác.
- Dạy học tác phẩm trong thể liên văn bản với phong cách, quan niệm về cái đẹp, liên văn bản trong thể loại sáng tác của nhà văn.
- Khi dạy tác phẩm Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân, giáo viên cần có sự liên văn bản với Chữ người tử tù và ngược lại để thấy được sự thống nhất trong phong cách của Nguyễn Tuân, sự thay đổi trong quan niệm.
- Đề xuất các giải pháp dạy học các tác phẩm của Nguyễn Tuân theo hƣớng tiếp cận liên văn bản.
- Vận dụng lý thuyết liên văn bản trong dạy học văn có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc giúp HS khám phá giá trị tác phẩm.
- Đây là phương pháp chính, phương pháp trọng tâm để đọc hiểu các tác phẩm của Nguyễn Tuân theo hướng tiếp cận liên văn bản.
- Việc sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu rất cần thiết khi dạy học tác phẩm theo hướng tiếp cận liên văn bản.
- Học sinh sẽ liên văn bản với các tác phẩm trong cùng giai đoạn sáng tác (văn học lãng mạn 1930-1945).
- cần xây dựng được hệ thống câu hỏi nêu vấn đề vận dụng kiến thức liên văn bản.
- *Ở tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân ngoài việc cung cấp cho học sinh những tri thức văn hóa cho học sinh, giáo viên cũng cần xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu, khám phá văn bản.
- Học sinh hoặc giáo viên dẫn HS liên văn bản với Cao Bá Quát, với Những.
- Học sinh sẽ liên văn bản với chính tác phẩm Chữ người tử tù và một số tác phẩm trong Vang bóng một thời làm dẫn chứng minh họa..
- Trên đây là một số biện pháp, phương pháp chính chúng tôi đề xuất để dạy các tác phẩm của Nguyễn Tuân trong chương trình THPT theo hướng tiếp cận liên văn bản.
- Dạy học tác phẩm trong sự LVB với văn bản văn học, văn bản thuộc các loại hình sáng tác khác.
- Từ đó, chúng tôi xin đưa ra một số giải pháp để dạy học các tác phẩm của Nguyễn Tuân nói riêng và dạy học văn nói chung theo hướng tiếp cận liên văn bản mà chúng tôi cho là khả thi..
- Đây sẽ là gợi ý để người nghiên cứu có thể tiếp tục suy nghĩ về dạy học các tác phẩm khác theo hướng tiếp cận liên văn bản trong quá trình giảng dạy sau này..
- Song để đánh giá quá trình dạy học các tác phẩm của Nguyễn Tuân trong nhà trường, chúng tôi lựa chọn dạy đoạn trích Người lái đò Sông Đà (Ngữ văn 12), HS có một vốn kiến thức, vốn sống tương đối để việc liên vận dụng liên văn bản thuận lợi hơn..
- Tìm các tài liệu liên quan có thể liên văn bản với tác phẩm Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân.
- Học sinh: Đọc, tìm toàn văn bản Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân và đọc đoạn trích văn bản trong SGK.
- HS Nội dung cần đạt Nội dung liên văn bản (LVB.
- Tác giả Nguyễn Tuân .
- Hoạt động 2: Hƣớng dẫn HS đọc văn bản.
- GV hướng dẫn HS đọc văn bản.
- Đọc hiểu văn bản.
- Đọc văn bản.
- Hoạt động 3: Hƣớng dẫn HS đọc hiểu chi tiết văn bản.
- Đọc hiểu chi tiết văn bản 1.
- LVB với văn bản văn học (sự hiện diện văn bản văn học khác trong văn bản): thơ Nguyễn Quang Bích - Liên văn bản với phong cách nhà văn Một con sông có cá tính độc đáo.
- GV mở rộng: liên văn bản HS lắng nghe và ghi chép.
- LVB với văn bản văn học: tiềm lực thủy điện sông Đà mà con người có thể khai thác..
- GV chia nhóm thảo luận, yêu cầu liên văn bản trong câu trả lời Nhóm 1: Từ trên máy bay nhìn xuống Sông Đà hiện lên như thế nào? Cách miêu tả dòng sông Đà ta đã gặp ở tác phẩm nào của Nguyễn Tuân?.
- LVB với văn bản văn học:.
- Các nhóm thảo luận 3', đại diện phát biểu, liên văn bản với văn bản văn học và các loại hình nghệ thuật khác.
- -GV nêu vấn đề liên văn bản: Trong cuộc chiến với sông Đà tính cách của ông đò hiện lên như thế nào?.
- HS suy nghĩ, phát biểu, vận dụng các kiến thức chuẩn bị liên văn bản trong các câu trả lời..
- GV định hướng liên văn bản.
- Liên văn bản với văn bản văn học: các tác phẩm trước Cách mạng của Nguyễn Vang bóng một thời và tác phẩm Chữ người tử tù.
- Liên văn bản với phong cách nhà văn Nguyễn Tuân.
- Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:.
- Văn bản trên sử dụng các phương thức biểu đạt nào?.
- Chúng tôi thiết nghĩ đó là những thành công bước đầu của việc vận dụng liên văn bản trong quá trình dạy văn nói chung và dạy các tác phẩm của Nguyễn Tuân trong nhà trường nói riêng..
- Trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi cũng không có kì vọng nghiên cứu việc vận dụng lý thuyết liên văn bản trong toàn bộ chương trình Ngữ văn, mà chỉ nghiên cứu trong phạm vi các tác phẩm của Nguyễn Tuân trong nhà trường.
- Trần Thị Thu Hà (2017), “Dạy học các tác phẩm của Nguyễn Tuân trong Chương trình THPT theo hướng tiếp cận liên văn bản”, Tạp chí Dạy và học ngày nay (9-2017), tr.
- Phạm Thị Bích Phƣợng (2014), Vận dụng lý thuyết liên văn bản vào dạy học các tác phẩm Thơ mới trong chương trình Ngữ Văn 11- THPT, Luận văn thạc sĩ Trường ĐH Giáo dục..
- Nguyễn Minh Quân (2001), “Liên văn bản- sự triển hạn đến vô cùng của tác phẩm văn học”, https://phebinhvanhoc.com.vn/.
- Nguyễn Hƣng Quốc (2005), “Văn bản và liên văn bản”.
- Nguyễn Văn Thuấn (2013), “Dẫn luận ngắn về lý thuyết liên văn bản”, http://phebinhvanhoc.com.vn/

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt