« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Bồi dưỡng năng lực mô hình hóa toán học các bài toán thực tiễn cho học sinh trung học cơ sở thông qua dạy học nội dung phương trình và hệ phương trình


Tóm tắt Xem thử

- BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC.
- Tôi đã hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học “bồi dưỡng năng lực mô hình hóa toán học các bài toán thực tiễn cho học sinh THCS thông qua dạy học nội dung phương trình và hệ phương trình” với sự giúp đỡ tận tình của PGS.
- Toán học với đời sống thực tiễn của con người.
- Toán học và các môn khoa học khác.
- Năng lực mô hình hóa các bài toán thực tiễn của học sinh trung học cơ sở.
- Phương pháp mô hình hóa.
- Vấn đề ứng dụng toán học vào đời sống thực tiễn và vấn đề mô hình hóa các bài toán thực tiễn cho học sinh THCS.
- Vấn đề ứng dụng toán học vào đời sống thực tiễn và vấn đề mô hình hóa các bài toán thực tiễn trên thế giới và trong khu vực.
- Vấn đề ứng dụng toán học vào đời sống thực tiễn và vấn đề mô hình.
- hóa các bài toán thực tiễn trong nước.
- Thực trạng dạy học mô hình hóa toán học ở trường THCS thông qua dạy học nội dung phương trình và hệ phương trình.
- Học sinh.
- Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM GÓP PHẦN BỒI DƯỠNG CHO HỌC SINH NĂNG LỰC MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC CÁC BÀI TOÁN THỰC TIỄN.
- Một số biện pháp sư phạm góp phần bồi dưỡng cho học sinh năng lực mô hình hóa toán học các bài toán thực tiễn.
- Biện pháp 2: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng xây dựng mô hình toán học cho các tình huống thực tiễn.
- trên cơ sở đó, bồi dưỡng các thành tố của năng lực mô hình hóa toán học các bài toán thực tiễn.
- Học sinh Giáo viên.
- Bài toán thực tiễn.
- Bảng thống kê về tình hình sử dụng mô hình hóa toán học trong trường THCS.
- Rõ ràng nếu không thiết lập được mô hình toán học của bài toán thực tiễn thì không thể giải được các bài toán thực tiễn..
- Tuy nhiên qua khảo sát việc dạy môn toán ở một số trường trung học cơ sở tại địa phương thì việc quan tâm bồi dưỡng năng lực mô hình hóa toán học các bài toán có nội dung thực tiễn cho học sinh của giáo viên còn nhiều hạn chế.
- Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là giáo viên chưa chủ động xây dựng tuần tự các hoạt động cụ thể trong dạy học mô hình hóa toán học các bài toán thực tiễn cho học sinh.
- Nguyên nhân sâu xa hơn nữa có thể là họ thiếu các tài liệu định hướng việc bồi dưỡng năng lực mô hình hóa toán học các bài toán thực tiễn.
- cho học sinh.
- Chính vì thế, tôi nhận thấy rằng rất cần có những nghiên cứu để đề xuất các biện pháp cụ thể nhằm phát triển năng lực mô hình hóa toán học các bài toán thực tiễn cho học sinh..
- Vì những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu sau:“Bồi dưỡng năng lực mô hình hóa toán học các bài toán thực tiễn cho học sinh trung học cơ sở thông qua dạy học nội dung phương trình và hệ phương trình”..
- Tìm hiểu cơ sở lí luận về vấn đề mô hình hóa toán học các bài toán thực tiễn..
- yêu cầu về mô hình hóa toán học các bài toán thực tiễn trong dạy học chủ đề phương trình và hệ phương trình trong chương trình toán THCS.
- Đề xuất một số biện pháp sư phạm nhằm góp phần bồi dưỡng năng lực mô hình hóa toán học các bài toán thực tiễn cho học sinh trong dạy học chủ đề phương trình và hệ phương trình..
- Đưa ra quan niệm về năng lực mô hình hóa toán học của học sinh THCS, trên cơ sở phân tích hoạt động mô hình hóa toán học các bài toán thực tiễn.
- Đề xuất được một số biện pháp sư phạm khả thi nhằm phát triển năng lực mô hình hóa toán học cho học sinh qua dạy học phương trình và hệ phương trình..
- Hệ thống các biện pháp sư phạm có thể giúp giáo viên phổ thông nhận thức và hành động trong thực tiễn giảng dạy, theo hướng tăng cường xây dựng mô hình hóa toán học cho học sinh..
- Chương 2: Một số biện pháp sư phạm góp phần bồi dưỡng cho học sinh năng lực mô hình hóa toán học các bài toán thực tiễn.
- Năng lực biểu diễn toán học.
- Các cấp độ của mô hình hóa toán học.
- Cấp độ 5: Học sinh có thể trải nghiệm quá trình mô hình hóa toán học và kiểm nghiệm lời giải bài toán trong mối quan hệ với tình huống đã cho..
- Quá trình mô hình hóa.
- Quá trình mô hình hóa toán học gồm 4 giai đoạn chủ yếu sau đây:.
- Từ đó thiết lập mô hình Toán học tương ứng..
- Sơ đồ 1.1: Quá trình mô hình hóa toán học trong dạy học toán.
- Hoạt động mô hình hóa.
- Cuối cùng là mô hình toán học của các quá trình cụ thể.
- 2) Xây dựng mô hình toán học (người);.
- 3) Giải bài toán trên mô hình (máy);.
- 6) Xây dựng mô hình toán học mới.
- Khái niệm về năng lực mô hình hóa toán học.
- Năng lực thiết lập mô hình toán học của tình huống thực tế (gọi tắt là năng lực thiết lập mô hình) được sử dụng giúp chủ thể thực hiện các hoạt động này.
- Trong năng lực thiết lập mô hình toán học của tình huống thực tế có hai yếu tố sau đây:.
- Từ các bước như vậy mà hình thành mô hình toán học đầy đủ của cả bài toán thực tế.
- Các thành tố đặc trưng của năng lực mô hình hóa toán học các bài toán thực tiễn của học sinh THCS..
- Xuất phát từ mục đích của luận văn là bồi dưỡng năng lực mô hình hoá toán học các bài toán thực tiễn cho học sinh THCS nên việc xác định các thành tố của nó là một vấn đề quan trọng.
- Một điều cần được khẳng định ngay là năng lực mô hình hóa toán học các bài toán thực tiễn của học sinh THCS phụ thuộc hoàn toàn vào trình độ toán học và vốn hiểu biết của họ về thế giới đang sống.
- Trọng tâm của luận văn không phải nghiên cứu về năng lực toán học học của học sinh THCS mà chỉ xem xét nó như là một điều kiện cần để phát triển năng lực mô hình hóa các bài toán thực tiễn cho người học.
- Thế giới thực mô hình toán học xử lí mô hình thế giới thực.
- Dorođhixưn đưa ra là quá trình mô hình hóa sử dụng công cụ toán học của các nhà toán học.
- 1) Năng lực thu nhận thông tin toán học từ tình huống thực tiễn:.
- Khả năng khái quát hóa các tình huống thực tiễn theo quan điểm của toán học..
- 4) Năng lực làm việc với mô hình toán học:.
- Khả năng biểu đạt mô hình toán học theo dụng ý riêng;.
- 1) Ứng dụng toán học;.
- toán học.
- Vấn đề ứng dụng toán học vào đời sống thực tiễn và vấn đề mô hình hóa các bài toán thực tiễn trong nước.
- Trong một số tài liệu khác, kể cả sách giáo khoa phổ thông cũng dùng mô hình toán học mô tả các tình huống thực tiễn.
- Những năng lực, kĩ năng thực hành ứng dụng quan trọng của người lao động, không được chú ý rèn luyện, nhất là năng lực mô hình hóa toán học các bài toán thực tiễn.
- Học sinh chưa có hứng thú với hoạt động mô hình hóa các bài toán thực tiễn..
- Từ đó xây dựng được mô hình của các bài toán thực tiễn đó..
- Giáo viên chưa có kế hoạch cụ thể về việc bồi dưỡng năng lực mô hình hóa toán học các bài toán thực tiễn cho học sinh.
- Vì thế việc sử dụng mô hình hóa toán học các bài toán thực tiễn còn hạn chế..
- Về việc sử dụng mô hình hóa toán học các bài toán thực tiễn cho học sinh:.
- MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM GÓP PHẦN BỒI DƯỠNG CHO HỌC SINH NĂNG LỰC MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC CÁC BÀI TOÁN THỰC TIỄN.
- Định hướng 2: Các biện pháp phải thể hiện rõ tư tưởng phát triển năng lực mô hình hóa toán học..
- Căn cứ vào những định hướng đã được xác định trong 2.1 để đề xuất một số biện pháp sư phạm góp phần bồi dưỡng cho học sinh năng lực mô hình hóa toán học các bài toán thực tiễn.
- Năng lực mô hình hóa các bài toán thực tiễn được hình thành và phát triển thông qua hoạt động toán học của học sinh.
- Do đó, việc khêu gợi động cơ có ý thức tham gia hoạt động là vấn đề được đặt ra hàng đầu trong quá trình hình thành và phát triển năng lực mô hình hóa toán học các bài toán thực tiễn cho học sinh.
- Vì vậy, luận văn chủ trương gợi động cơ bên trong (động cơ xuất phát từ đối tượng) của hoạt động mô hình hóa toán học các bài toán thực tiễn qua dạy học nội dung phương trình và hệ phương trình..
- quá trình toán học hóa).
- mô hình Bore - Eistein (B- E).
- Khai thác những vấn đề này, học sinh thấy được vai trò to lớn của toán học trong thực tiễn đời sống..
- b) Thiết kế các tình huống có dụng ý sư phạm hấp dẫn cả về hình thức thể hiện bên ngoài và về nội dung toán học bên trong, tạo nên hứng thứ đam mê cho học sinh trong hoạt động mô hình hóa các bài toán thực tiễn.
- Vấn đề thực tiễn cần giải quyết ở trên được đưa về vấn đề toán học: Tìm x và y trong hệ phương trình.
- Mô hình toán học.
- Như vậy, giáo viên đã cho học sinh thấy cái hay, cái hữu ích của toán học.
- Phân tích bài toán:.
- Phương trình 1.
- Phân tích bài toán.
- cường khả năng ứng dụng toán học vào thực tế đời sống.
- Bởi vậy, trong dạy học toán, cần tổ chức cho học sinh khai thác các chức năng của mô hình, quen dần với việc sử dụng mô hình toán học trong hoạt động thực tiễn..
- Việc biến đổi mô hình toán học của bài toán có nội dung thực thực tiễn điển hình trong dạy học toán có những dụng ý sau:.
- Từ đó thấy được vai trò của mô hình toán học đối với cuộc sống thực tiễn..
- toán thực tiễn.
- x Phân tích bài toán:.
- 2 x  Phân tích bài toán.
- Học sinh nắm được các bước mô hình hóa toán học các bài toán thực tiễn..
- Từ các yếu tố thực tiễn đó HS tìm ra mô hình toán học của nó.
- Dựa vào mối quan hệ giữa các cạnh góc vuông sau khi tăng hoặc giảm ta thiết lập mô hình toán học của bài toán..
- Khi đã xác định đối tượng tham gia vào tình huống thực tiễn ta đi thiết lập mô hình toán học cho bài toán đó..
- Nhận định của tác giả luận văn là năng lực mô hình hóa toán học các bài toán thực tiễn của học sinh THCS còn hạn chế.
- Một số thành tố của năng lực mô hình hóa toán học các bài toán thực tiễn cũng được hình thành.
- Việc bồi dưỡng năng lực mô hình hóa toán học các bài toán thực tiễn cho học sinh đã góp phần hình thành và rèn luyện cho học sinh ý thức cũng như năng lực vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống..
- Đào Thị Liễu (2013), Bồi dưỡng năng lực mô hình hóa toán học hóa tình huống thực tiễn cho học sinh thông qua dạy học chủ đề xác suất - thống kê, luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên..
- I, Một vài vấn đề về năng lực mô hình toán học các bài toán thực tiễn của học sinh THCS.
- Thực tiễn  mô hình toán học  xử lí mô hình hình  thực tiễn.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt