« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Tổn thương tâm lý của bệnh nhân mất ngủ mạn tính tại một số bệnh viện thành phố Hồ Chí Minh


Tóm tắt Xem thử

- Khái niệm trầm cảm.
- Định nghĩa trầm cảm.
- Nguyên nhân và cơ chế bẩm sinh của trầm cảm.
- Chẩn đoán trầm cảm theo DSM-IV.
- Các biểu hiện của trầm cảm.
- Đánh giá chung thực trạng lo âu, trầm cảm ở bệnh nhân mất ngủ mạn tính.
- Mối liên quan trầm cảm lo âu với đặc điểm hôn nhân gia đình.
- Mối liên quan giữa trầm cảm lo âu với đặc điểm mất ngủ.
- Đánh giá chung mức độ lo âu trầm cảm.
- Mối liên quan giữa trầm cảm với đặc điểm hôn nhân gia đình.
- Mối liên quan trầm cảm với đặc điểm kinh tế.
- Mối liên quan giữa trầm cảm với đặc điểm mất ngủ.
- Mối liên quan trầm cảm với đặc điểm bệnh đồng mắc.
- Mối tương quan rối loạn lo âu và trầm cảm.
- Trong nhiều nghiên cứu dịch tễ học cho thấy rằng yếu tố trầm cảm, lo âu và mất ngủ có mối liên quan với nhau, trầm cảm hay lo âu là những biểu hiện rất phổ biến của những bệnh nhân có.
- Qua nghiên cứu lý luận, thực trạng rối loạn lo âu, trầm cảm và các yếu tố tác động ở bệnh nhân mất ngủ mạn tính, đưa ra một số kiến nghị nhằm cải thiện sức khỏe của bệnh nhân mạn tính..
- Đối tượng nghiên cứu được giới hạn thành hai biểu hiện của tổn thương tâm lý là lo âu và trầm cảm.
- Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các yếu tố liên quan đến lo âu, trầm cảm ở bệnh nhân mất ngủ mạn tính (1) yếu tố gia đình, (2) kinh tế xã hội, (3) tình trang sức khỏe.
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn các khái niệm trong nghiên cứu Xác định thực trạng rối loạn lo âu và trầm cảm của bệnh nhân mất ngủ mạn tính Xác định mối liên quan giữa lo âu, trầm cảm với các yếu tố (giới tính, tuổi, nghề nghiệp, tình trạng sức khỏe, cảm nhận kinh tế, mâu thuẫn gia đình).
- Phần B: Sử dụng thang đo DASS21 để đánh giá lo âu và trầm cảm trên bệnh nhân.
- Các nghiên cứu rối loạn lo âu và trầm cảm trên thế giới.
- Tỉ lệ trầm cảm trên các đối tượng bệnh nhân mạn tính dao động từ 11% đến hơn 50%.
- Nghiên cứu của tác giả Giorgio Ciprandi (2015) cho thấy tỉ lệ trầm cảm ở bệnh nhân hen là 11%.
- Hơn nữa, các nghiên cứu gần đây cho thấy mối liên hệ nhân quả mạnh mẽ của chứng mất ngủ cho cả trầm cảm và lo âu.
- Có mối liên quan giữa chứng mất ngủ với mỗi rối loạn lo âu và trầm cảm (OR Johnson E.
- Nghiên cứu đoàn hệ tại Hà Lan trên 2.619 khách thể về trầm cảm và lo âu được chẩn đoán dựa trên DSM-IV.
- Nghiên cứu cũng chỉ ra một số yếu tố liên quan, bệnh nhân ≥ 60 tuổi có mức độ lo lắng và trầm cảm cao hơn (với p<0,001 và p=0,034), trình độ học vấn thấp có tỉ lệ hiện mắc trầm cảm cao hơn bệnh nhân >6 năm học (p<0,001), giai đoạn bệnh không ảnh hưởng đến lo lắng và trầm cảm (p=0,197), mối liên quan giữa sự hỗ trợ xã hội và trầm cảm, lo âu không có ý nghĩa thống kê (p=0,183 và 0,282), có sự liên quan giữa trạng thái đau và tình trạng hoạt động đến lo lắng và trầm cảm (p<0,001).
- Sử dụng thang đo độ lo âu và trầm cảm bệnh viện (HADS), chỉ số Herth Hope Index (HHI) đo lường niềm hy vọng, quy mô định hướng cuộc sống (LOT-R) được phát triển bởi Scheier và Carver để đánh giá sự lạc quan và thang đo tổng thể tự đánh giá (GSES) để đánh giá sự tự tin.
- Các nghiên cứu rối loạn lo âu và trầm cảm ở Việt Nam.
- Tỉ lệ trầm cảm trên phụ nữ tuổi mãn kinh theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2009) là 37,9% (Nguyễn Thị Mỹ Hạnh và Võ Minh Tuấn, 2009).
- Một nghiên cứu khác cho thấy tỉ lệ trầm cảm ở bệnh nhân suy thận mạn là 40,9% (Trần Thị Thanh Hương và Nguyễn Thị Quỳnh Vân, 2016).
- Bên cạnh đó, thang đo được sử dụng để đánh giá trầm cảm ở các nghiên cứu cũng không đồng nhất (PHQ-9, CES-D, HADS)..
- Nghiên cứu “Hội chứng trầm cảm ở bệnh nhân ung thư mới được phát hiện”.
- Nghiên cứu sử dụng thang đánh giá trầm cảm rút gọn BECK với 21 đề mục.
- Tỉ lệ không trầm cảm và trầm cảm nhẹ ở nam cao hơn nữ (p <.
- Kết quả cho thấy tỉ lệ trầm cảm trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 là 35,7% (Đỗ Trung Quân, 2015)..
- Trong các biểu hiện của tổn thương tâm lý, ở đề tài này tác giả quan tâm nghiên cứu hai mặt là lo âu và trầm cảm.
- Lo âu và trầm cảm là những vấn đề tâm lý xã hội khá phổ biến.
- Hơn 90% bệnh nhân trầm cảm có lo âu và hơn 75% bệnh nhân lo âu có trầm cảm.
- Do đó rất khó phân biệt lo âu và trầm cảm.
- Trong rối loạn lo âu, triệu chứng cơ thể thường nổi bật hơn so với triệu chứng trầm cảm (Nguyễn Văn Nuôi, 2005)..
- Theo Tổ chức Y tế thế giới (2013), trầm cảm là một rối loạn tâm thần phổ biến.
- Hơn nữa, trầm cảm thường đi kèm với các triệu chứng lo âu.
- Ở mức tồi tệ nhất, trầm cảm có thể dẫn đến tự tử.
- Trầm cảm có thể mang tính gia đình.
- Trầm cảm thường gặp ở những bệnh nhân sử dụng các thuốc làm giảm dopamine như reserpine..
- Trầm cảm tuổi già.
- Bệnh nhân có thể cảm thấy tức giận, thất vọng, trầm cảm hoặc lo âu.
- Biểu hiện về nhận thức của trầm cảm.
- Biểu hiện về cảm xúc của trầm cảm.
- Biểu hiện về hành vi của trầm cảm.
- Biểu hiện về sinh lí của trầm cảm.
- Rối loạn lo âu toàn thể có tỉ lệ 3-5% trong dân số và nó thường kèm với trầm cảm chủ yếu.
- ngủ là một triệu chứng chẩn đoán cho rối loạn trầm cảm và lo âu (Ancoli-Israel, 2006.
- nghĩ tiêu cực thường có khuynh hướng dễ bị trầm cảm.
- Tính dễ bị tổn thương với trầm cảm.
- Các nghiên cứu khác đã chỉ ra rằng gắn kết làm giảm nhẹ tác động của trầm cảm.
- Theo một số nghiên cứu, tuổi cũng được xem là một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng trầm cảm của bệnh nhân.
- ở những bệnh nhân ≥ 60 tuổi có mức độ lo âu và trầm cảm cao hơn những bệnh nhân có độ tuổi <.
- Trong nghiên cứu của Lý Thị Phương Hoa ở BV Nguyễn Tri Phương (2010) cho thấy tình trạng trầm cảm của bệnh nhân tăng theo tuổi.
- Nghiên cứu của Nguyễn Văn Dũng về vấn đề trầm cảm ở người cao tuổi:.
- Đa số các nghiên cứu cho thấy có mối liên quan giữa đặc điểm giới tính của bệnh nhân với tình trạng trầm cảm và tỉ lệ trầm cảm ở nữ sẽ cao hơn nam.
- Các áp lực về kinh tế công việc cũng có thể ảnh hưởng đến tình trạng trầm cảm của bệnh nhân.
- Có một số bằng chứng nghiên cứu rằng hỗ trợ xã hội làm giảm ảnh hưởng của trầm cảm lên sức khỏe..
- Ngoài ra, trầm cảm và lo âu là rối loạn tâm thần phổ biến nhất trong chứng mất ngủ (Ford và Kamerow, 1989)..
- Tuy nhiên, do tính mạn tính của mất ngủ trong một số trường hợp mất ngủ là nguyên nhân dẫn đến rối loạn lo âu và trầm cảm.
- Thang Đánh giá trầm cảm Zung (SDS) là thang tự đánh giá gồm có 20 đề mục, được sử dụng rộng rãi trong các nghiên cứu dịch tễ học (Zung, 1965).
- Trong các biểu hiện của tổn thương tâm lý, ở đề tài này tác giả quan tâm nghiên cứu hai biểu hiện phổ biến trong xã hội là lo âu và trầm cảm..
- Dựa vào mục tiêu của nghiên cứu tác giả đã lọc ra 14 câu dùng để đánh giá lo âu và trầm cảm trên bệnh nhân có chứng mất ngủ mạn tính..
- Trầm cảm: là biến số nhị giá gồm 2 giá trị:.
- Đánh giá chung mức độ lo âu trầm cảm Mức độ Trầm cảm.
- Trong nghiên cứu chúng tôi không tiến hành nghiên cứu mức độ lo âu và trầm cảm.
- được xác định là có lo âu, trầm cảm.
- Trầm cảm .
- Trong nghiên cứu của chúng tôi tỉ lệ trầm cảm phát hiện được là 14 (13,6.
- và có kết hợp cả trầm cảm và lo âu..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy hệ số tương quan giữa điểm rối loạn lo âu và điểm trầm cảm là 0,7..
- Điều này chứng mình được rằng rối loạn lo âu và trầm cảm có tương quan ở mức độ mạnh..
- Mối liên quan trầm cảm lo âu với đặc điểm hôn nhân gia đình Bảng 2.9.
- Mối liên quan giữa trầm cảm với đặc điểm hôn nhân gia đình.
- Đặc tính Trầm cảm n.
- Mối liên quan trầm cảm với đặc điểm kinh tế..
- Trầm cảm n.
- Mối liên quan giữa trầm cảm lo âu với đặc điểm mất ngủ Bảng 2.13.
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận mối liên quan giữa việc sử dụng thuốc ngủ với trầm cảm (p=0,004).
- Mối liên quan trầm cảm với đặc điểm bệnh đồng mắc.
- Kết quả nghiên cứu thực trạng tổn thương tâm lý của bệnh nhân mất ngủ mạn tính thông qua 2 mặt biểu hiện: rối loạn lo âu, trầm cảm.
- mức độ mất ngủ là những yếu tố nguy cơ làm tăng tỉ lệ trầm cảm.
- Trầm Cảm: Nhà xuất bản Y học..
- Tỉ lệ trầm cảm ở bệnh nhân tăng huyết áp và đái tháo đường tại bệnh viện Quận 2.
- Tỷ lệ và yếu tố liên quan đến trầm cảm sau sinh.
- Nghiên cứu hội chứng trầm cảm của bệnh nhân ung thư mới được phát hiện.
- Tỷ lệ và các yếu tố liên quan của rối loạn trầm cảm ở phụ nữ quanh tuổi mãn kinh.
- Đặc điểm triệu chứng cơ thể trong trầm cảm người cao tuổi.
- Trầm cảm sau nhồi máu cơ tim.
- Thang đo lo âu – trầm cảm.
- Bảng phân mức độ stress, lo âu, trầm cảm.
- Mức độ Trầm cảm Lo âu Stress.
- Tỉ lệ trầm cảm lo âu.
- Mối liên quan trầm cảm với các bệnh đồng mắc

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt