« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 20 bài: Nhân vật giao tiếp


Tóm tắt Xem thử

- GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 NHÂN VẬT GIAO TIẾP.
- Kiến thức: Nắm chắc khái niệm nhân vật giao tiếp với những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân sơ của họ đối với nhau, cùng những đặc điểm khác chi phối nội dung và hình thức lời nói của các nhân vật trong hoạt động giao tiếp..
- Kĩ năng: Nâng cao năng lực giao tiếp của bản thân và có thể xác định được chiến lược giao tiếp trong những ngữ cảnh giao tiếp nhất định..
- Thái độ: Học đi đôi với hành, lí thuyết kết hợp với thực tế, không ngừng nâng cao kĩ năng giao tiếp..
- Hoạt động 1:.
- a) Hoạt động giao tiếp trên có những nhân.
- a) Hoạt động giao tiếp trên có những nhân vật giao tiếp là: Tràng, mấy cô gái và.
- Những nhân vật đó có đặc điểm:.
- vật giao tiếp nào? Những nhân vật đó có đặc điểm như thế nào về lứa tuổi, giới tính, tầng lớp xã hội?.
- b) Các nhân vật.
- giao tiếp.
- c) Các nhân vật giao tiếp trên có bình đẳng về vị thế xã hội không?.
- d) Các nhân vật giao tiếp trên.
- b) Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai người nói, vai người nghe và luân phiên lượt lời như sau:.
- Lúc đầu: Hắn (Tràng) là người nói, mấy cô gái là người nghe..
- là người nghe..
- là người nói, Tràng (là chủ yếu) và mấy cô gái là người nghe..
- là người nói, Tràng là người nghe..
- có quan hệ xa lạ hay thân tình khi bắt đầu cuộc giao tiếp?.
- e) Những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân-sơ, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp,….
- chi phối lời nói của các nhân vật như thế nào?.
- c) Các nhân vật giao tiếp trên bình đẳng về vị thế xã hội (họ đều là những người dân lao động cùng cảnh ngộ)..
- d) Khi bắt đầu cuộc giao tiếp, các nhân vật giao tiếp trên có quan hệ hoàn toàn xa lạ..
- e) Những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân-sơ, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp,… chi phối lời nói của các nhân vật khi giao tiếp.
- Vì cùng lứa tuổi, bình đẳng về vị thế xã hội, lại cùng cảnh ngộ nên các nhân vật giao tiếp tỏ ra rất suồng sã..
- a) Các nhân vật giao tiếp.
- b) Vị thế xã hội của Bá Kiến với từng người nghe:.
- Với Chí Phèo- Bá Kiến vừa.
- c) Đối với Chí Phèo, Bá Kiến thực hiện nhiều chiến lược giao tiếp:.
- d) Với chiến lược giao tiếp như trên, Bá Kiến đã đạt được mục đích và hiệu quả.
- Hoạt động 2:.
- GV nêu câu hỏi và gợi ý: Từ việc tìm hiểu các ngữ liệu trên, anh (chị) rút ra những nhận xét gì về nhân vật giao tiếp trong hoạt động giao tiếp?.
- Nhận xét về nhân vật giao tiếp trong hoạt động giao tiếp..
- Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, các nhân vật giao tiếp xuất hiện trong vai người nói hoặc người nghe.
- Dạng nói, các nhân vật giao tiếp thường đổi vai luân phiên lượt lời với nhau.
- Quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp cùng với những đặc điểm khác biệt.
- chi phối lời nói (nội dung và hình thức ngôn ngữ)..
- Trong giao tiếp, các nhân vật giao tiếp tùy ngữ cảnh mà lựa chọn chiến lược giao tiếp phù hợp để đạt mục đích và hiệu quả..
- Hoạt động 3:.
- Phân tích sự chi phối của vị thế xã hội ở các nhân vật đối với lời nói của họ trong đoạn trích (mục 1- SGK)..
- HS đọc đoạn trích..
- Vị thế.
- xã hội.
- Lời nói.
- Phân tích mối quan hệ giữa đặc điểm về vị thế xã hội, nghề nghiệp, giới tính, văn hóa,….
- của các nhân vật giao tiếp với đặc điểm trong lời nói của từng người ở đoạn trích (mục 2- SGK)..
- Yêu cầu HS - HS đọc đoạn trích..
- Đoạn trích gồm các nhân vật giao tiếp:.
- Mối quan hệ giữa đặc điểm về vị thế xã hội, nghề nghiệp, giới tính, văn hóa,….
- của các nhân vật giao tiếp với đặc điểm trong lời nói của từng người:.
- Chú bé: trẻ con nên chú ý đến cái mũ, lời nói rất ngộ.
- đọc đoạn trích..
- Yêu cầu HS đọc đoạn trích..
- Đọc đoạn trích..
- Điều đó chi phối lời nói và cách nói của hai người ra sao?.
- b) Phân tích sự tương tác về hành động nói giữa lượt lời của hai nhân vật giao tiếp..
- c) Nhận xét về nét văn hóa đáng trân trọng qua lời nói, cách nói của các nhân vật.
- Điều đó chi phối lời nói và cách nói của hai người- thân mật:.
- b) Sự tương tác về hành động nói giữa lượt lời của hai nhân vật giao tiếp: Hai nhân vật đổi vai luân phiên nhau..
- c) Nét văn hóa đáng trân trọng qua lời nói, cách nói của các nhân vật: tình làng nghĩa xóm, tối lửa tắt đèn có nhau..
- Vai trò của nhân vật giao tiếp..
- Quan hệ xã hội và những đặc điểm của nhân vật giao tiếp chi phối lời nói..
- Chiến lược giao tiếp phù hợp.