« Home « Kết quả tìm kiếm

Chương 5: Tổ chức lãnh thổ ngành sản xuất công nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- Tổ chức l∙nh thổ ngành sản xuất công nghiệp.
- Vị trí ngành sản xuất công nghiệp trong phát triển và phân bố sản xuất.
- Công nghiệp là một ngành sản xuất vật chất quan trọng, đặc tr−ng cho trình độ phát triển và vững mạnh của nền kinh tế quốc dân.
- Vai trò của công nghiệp đối với phát triển và phân bố sản xuất đ−ợc thể hiện nh− sau:.
- Phát triển công nghiệp là con đ−ờng tất yếu và duy nhất để cải tạo và hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân.
- làm cho các ngành kinh tế quốc dân đ−ợc sản xuất, tổ chức và quản lý theo ph−ơng pháp công nghiệp với hiệu quả cao..
- Phát triển và phân bố công nghiệp tác động mạnh mẽ và sâu sắc tới sự phân bố của các ngành sản suất khác, tới toàn bộ tổ chức lãnh thổ của một xã hội, tới sinh thái môi tr−ờng.
- Các điểm công nghiệp, các trung tâm công nghiệp đ−ợc phân bố ở đâu th−ờng làm biến đổi theo nó sự phân bố của nông nghiệp, giao thông vận tải, các ngành dịch vụ.
- Phát triển và phân bố công nghiệp sẽ tạo ra môi tr−ờng thuận lợi để đẩy mạnh cách mạng khoa học, công nghệ và ứng dụng những thành tựu của nó vào phát triển nền kinh tế quốc dân..
- Phát triển và phân bố công nghiệp sẽ tạo ra môi tr−ờng thuận lợi để thu hút vốn đầu t− trong và ngoài n−ớc, mở rộng các quan hệ kinh tế- th−ơng mại với n−ớc ngoài..
- Phát triển và phân bố công nghiệp hợp lý còn góp phần nâng cao tiềm lực quốc phòng và khả năng phòng thủ đất n−ớc.
- Phát triển và phân bố công nghiệp đúng đắn.
- Ng−ợc lại, sai lầm trong phân bố công nghiệp sẽ gây những tác hại lâu dài không chỉ cho bản thân các xí nghiêp, cho ngành công nghiệp mà còn tác hại tới các ngành sản xuất khác và đời sống nhân dân, gây ô nhiễm và phá hoại môi tr−ờng..
- N−ớc ta đang trong quá trình phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phân bố công nghiệp trở thành một bộ phận quan trọng trong tổ chức nền kinh tế-xã hội theo lãnh thổ..
- Đặc điểm tổ chức l∙nh thổ ngành sản xuất công nghiệp 2.1.
- 2.1.1 Sản xuất công nghiệp có khả năng thực hiện chuyên môn hoá sản xuất sâu và hiệp tác hoá sản xuất rộng:.
- Do đối t−ợng sản xuất của ngành sản xuất công nghiệp là những vật vô sinh, sản xuất ít chịu ảnh h−ởng của điều kiện tự nhiên.
- Quá trình sản xuất công nghiệp diễn ra liên tục, trình tự sản xuất không bắt buộc, mặt khác để sản xuất ra một sản phẩm công nghiệp hoàn chỉnh đòi hỏi phải có sự phối hợp của nhiều loại lao động.
- Cho nên, chuyên môn hoá sản xuất và hiệp tác hoá sản xuất là hai mặt không thể tách rời trong sản xuất công nghiệp.
- Từ đặc điểm trên, trong phát triển và phân bố công nghiệp phải nghiên cứu, lựa chọn đ−ợc những vị trí phân bố hợp lý, tạo thuận lợi cho thực hiện chuyên môn hoá sản xuất và hợp tác hoá sản xuất để nâng cao hiệu quả.
- Sản xuất công nghiệp có xu h−ớng phân bố ngày càng tập trung cao độ theo l∙nh thổ:.
- Phân bố tập trung theo lãnh thổ là quy luật phát triển của sản xuất công nghiệp thể hiện ở quy mô xí nghiệp và mật độ sản xuất các xí nghiệp công nghiệp trên một.
- Tính tập trung theo lãnh thổ của sản xuất công nghiệp có nhiều −u.
- Công nghiệp phân bố tập trung theo lãnh thổ hình thành những điểm công nghiệp, khu công nghiệp, vùng công nghiệp sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi để thực hiện chuyên môn hoá sản xuất và hiệp tác hoá sản xuất, khai thác sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản xuất, đ−a lại hiệu quả kinh tế xã hội cao.
- từng vùng cũng nh− trên lãnh thổ cả n−ớc để lựa chọn quy mô phân bố công nghiệp cho phù hợp..
- Sản xuất công nghiệp có nhiều khả năng tổ chức phân bố thành loại hình xí nghiệp liên hợp để nâng cao hiệu quả sản xuất:.
- Trong nền công nghiệp hiện đại, nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp có mối quan hệ với nhau trong quy trình công nghệ sản xuất đó là: cùng sử dụng chung loại sản phẩm khác nhau.
- Vì vậy trong phát triển và phân bố công nghiệp, những cơ sở công nghiệp có mối quan hệ nh− trên cần đ−ợc tổ chức, phân bố thành loại hình xí nghiệp liên hợp để nâng cao hiệu quả trong sản xuất.
- Đặc điểm tổ chức lãnh thổ của một số ngành công nghiệp chủ yếu 2.2.1.
- Công nghiệp điện lực:.
- Ngành công nghiệp điện lực sản xuất ra một loại năng l−ợng không thể tích trữ.
- tồn kho đ−ợc, nh−ng có khả năng chuyển tải đi xa bằng đ−ờng dây cao thế, vì vậy trong phát triển và phân bố công nghiệp điện lực cần chú ý tới phát triển và phân bố hợp lý mạng l−ới điện quốc gia thống nhất để nối liền các cơ sở sản xuất với các cơ.
- Từ đặc điểm này trong phát triển và phân bố công nghiệp điện lực cần nghiên cứu kết hợp tốt giữa các loại hình nhà máy điện cho phù hợp với khả năng, vốn đầu t− và nhu cầu tiêu dùng điện trong từng giai đoạn phát triển kinh tế-xã hội..
- Công nghiệp luyện kim:.
- Ngành công nghiệp luyện kim sử dụng nhiều nguyên liệu, nhiên liệu, năng l−ợng nên th−ờng đ−ợc phân bố gần các vùng mỏ kim loại.
- Công nghiệp cơ khí:.
- Công nghiệp hoá chất:.
- Những cơ sở sản xuất công nghiệp hoá chất sử dụng những hoá chất độc hại, hoặc sản xuất ra các hoá phẩm độc hại, gây ô nhiễm môi tr−ờng và ảnh h−ởng đến sức khoẻ của dân c−, cần đ−ợc phân bố xa các khu dân c−, xa nguồn n−ớc sinh hoạt và không đ−ợc phân bố tr−ớc h−ớng gió chủ yếu của vùng..
- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng:.
- Sản phẩm của ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng th−ờng có khối l−ợng lớn, giá trị thấp, vận chuyển đi xa không kinh tế, nên th−ờng đ−ợc phân bố ở những vùng có sẵn nguyên liệu hoặc vùng tiêu thụ.
- Những nhân tố ảnh h−ởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.
- Sản xuất công nghiệp đòi hỏi một cơ sở vật chất kỹ thuật lớn, nên l−ợng vốn đầu t− ban đầu rất cao.
- Trong phát triển và phân bố công nghiệp, ng−ời ta th−ờng dựa vào các cơ sở công nghiệp cũ (đ−ợc hình thành và phát triển trong quá khứ), dựa vào.
- Do đó, sự phát triển và phân bố công nghiệp trong quá khứ có ảnh h−ởng rất lớn đến sự phát triển và phân bố công nghiệp trong hiện tại và t−ơng lai.
- Vì vậy trong phát triển và phân bố công nghiệp ngày nay, cần phải đặc biệt chú ý nghiên cứu, lựa chọn đ−ợc vị trí phân bố hợp lý (không những trong hiện tại mà cả trong t−ơng lai) để nâng cao hiệu quả sản xuất cho từng cơ sở sản xuất công nghiệp, cho toàn ngành và toàn bộ nền kinh tế quốc dân..
- Tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa hàng đầu đối với các ngành công nghiệp luyện kim và chế biến kim loại, chế biến nông-lâm-thuỷ sản, sản xuất vật liệu xây dựng.
- Vì vậy sự phân bố các nguồn tài nguyên thiên nhiên trên các vùng lãnh thổ của đất n−ớc có ảnh h−ởng đến phát triển và phân bố công nghiệp..
- Nền công nghiệp của n−ớc ta hiện nay đã có đ−ợc một cơ sở vật chất, kỹ thuật nhất định, kể cả hệ thống cơ sở hạ tầng (than, dầu, thuỷ điện, mạng l−ới vận tải.
- và hàng loạt ngành công nghiệp cơ bản.
- Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các ngành kinh tế, kích thích nhu cầu tiêu dùng của toàn xã hội ngày càng đa dạng và phong phú hơn đối với sản xuất công nghiệp.
- tình hình phát triển và phân bố công nghiệp Việt Nam 4.1.
- Hiện nay, n−ớc ta đã hình thành một hệ thống công nghiệp, bao gồm các ngành công nghiệp nặng và các ngành công nghiệp nhẹ phong phú, đa dạng.
- Công nghiệp nặng bao gồm một hệ thống các ngành từ năng l−ợng (than, điện, dầu khí), luyện kim (luyện kim đen, luyện kim mầu), cơ khí (từ cơ khí sửa chữa lắp ráp đến cơ khí chế tạo, công nghiệp điện tử), hoá chất (hoá chất cơ bản, hoá chất phân bón, thuốc trừ sâu), vật liệu xây dựng (từ khai thác đến chế biến), công nghiệp khai thác, chế biến gỗ và lâm sản khác.
- ngành công nghiệp nhẹ (kể cả công nghiệp thực phẩm, in, xà phòng, bóng đèn, phích n−ớc.
- Công nghiệp trung −ơng và công nghiệp địa ph−ơng là hai loại hình phân cấp quản lý trong sản xuất công nghiệp tồn tại và hỗ trợ cho nhau phát triển.
- Công nghiệp trung −ơng bao gồm những xí nghiệp công nghiệp thuộc các ngành quan trọng đ−ợc phân bố ở những vùng có điều kiện thuận lợi, đồng thời giữ vai trò nòng cốt và chủ.
- đạo đối với toàn ngành công nghiệp.
- Công nghiệp địa ph−ơng gồm nhiều ngành (gồm cả tiểu thủ công nghiệp) tạo thành một mạng l−ới công nghiệp từ cơ khí sửa chữa, cơ.
- Hệ thống các ngành công nghiệp địa ph−ơng đã hỗ trợ cho công nghiệp trung −ơng phát triển và có tác dụng to lớn trong việc khai thác tiềm năng về tài nguyên, lao động và thị tr−ờng địa ph−ơng, nâng cao trình độ phát triển tổng hợp các ngành kinh tế địa ph−ơng..
- Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2002 tăng 14,4% so với năm 2001.
- đến nay, cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ công nghiệp n−ớc ta đã b−ớc đầu có những chuyển dịch theo h−ớng tiến bộ.
- Nhiều điểm công nghiệp, cụm công nghiệp, trung tâm công nghiệp đ−ợc hình thành và phát triển.
- Trong đó bốn thành phố lớn là: Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng chiếm gần 50% tổng số xí nghiệp công nghiệp.
- Các tỉnh có trên 100 xí nghiệp công nghiệp đang hoạt động đó là: Cần Thơ, Đồng Nai, Bình D−ơng, Bà Rịa-Vũng Tầu, Quảng Ninh.
- Công nghiệp nặng và công nghiệp sản xuất nguyên liệu đ−ợc phân bố nhiều ở các tỉnh miền Bắc..
- Ng−ợc lại ở các tỉnh miền Nam tập trung chủ yếu là công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm và cơ khí lắp ráp.
- Tình hình phân bố các ngành công nghiệp 4.2.1.
- Công nghiệp năng l−ợng -nhiên liệu:.
- Ngành năng l−ợng-nhiên liệu ảnh h−ởng rất rõ nét tới sự phân bố các ngành công nghiệp khác , tới sự phát triển và hoàn thiện cơ cấu sản xuất của từng vùng..
- Công nghiệp năng l−ợng-nhiên liệu gồm hai ngành chính có liên quan chặt chẽ với nhau: công nghiệp nhiên liệu và công nghiệp điện lực..
- Công nghiệp năng l−ợng-nhiên liệu hiện nay ở n−ớc ta đang chiếm một tỷ trọng t−ơng đối lớn trong tổng giá trị sản l−ợng công nghiệp.
- Những cơ sở công nghiệp.
- a) Công nghiệp nhiên liệu:.
- N−ớc ta có nhiều tiềm năng để phát triển ngành công nghiệp quan trọng này..
- Công nghiệp dầu khí, tính đến hết năm 2002 đã sử dụng trên 9000 lao động..
- b) Công nghiệp điện lực:.
- Trong gần 30 năm phát triển công nghiệp điện lực n−ớc ta đã.
- Ngành công nghiệp thiết bị điện cũng đã tự chế tạo đ−ợc các loại biến áp từ 3500 KVA đến 100.000 KVA..
- Một đặc điểm quan trọng của ngành công nghiệp điện lực n−ớc ta là thuỷ điện trong cơ cấu điện lực ngày càng tăng, từ 28% năm 1985 đến hết năm 1995 thuỷ.
- Sự phát triển ngành công nghiệp điện năng n−ớc ta theo dự báo phân bố h−ớng vào những nơi trực tiếp cung cấp nguồn lực (than, thác n−ớc) hoặc nằm ở những vùng tiêu thụ lớn.
- Vùng công nghiệp năng l−ợng Bắc Bộ.
- Vùng công nghiệp năng l−ợng Nam Bộ.
- Công nghiệp năng l−ợng vùng này phát triển chủ yếu dựa trên cơ sở nguồn thuỷ năng các hệ thống sông ở Tây Nguyên và hệ thống sông khác ở trong vùng, cũng nh− một số cơ sở nhiên liệu khác..
- Công nghiệp luyện kim và chế biến kim loại.
- Công nghiệp luyện kim và chế biến kim loại n−ớc ta do điều kiện kinh tế và.
- Công nghiệp cơ khí là ngành công nghiệp đảm bảo việc sản xuất công cụ, thiết bị, máy động lực cho tất cả các ngành sản xuất.
- Đến nay, ngành công nghiệp cơ khí n−ớc ta có đặc điểm:.
- Tuy nhiên, công nghiệp cơ khí cho đến nay vẫn ch−a phát triển t−ơng xứng với vai trò của nó.
- Quá trình xây dựng và phát triển ngành công nghiệp cơ khí đã tạo ra một mạng l−ới xí nghiệp.
- 4.2.4 Công nghiệp hoá chất:.
- Ngành công nghiệp hoá chất n−ớc ta tr−ớc đây phát triển chậm, từ sau ngày n−ớc nhà hoàn toàn giải phóng, chúng ta đã và đang chú ý tập trung phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp này.
- Công nghiệp hoá chất sản xuất mặt hàng đồ nhựa phát triển mạnh mẽ nh− Song Long… nhiều loại hình hoá chất khác nh− nhà máy hoá chất Việt Trì, pin Văn Điển..
- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng trong những năm gần đây đ−ợc phát triển rất mạnh mẽ và phân bố rộng rãi khắp nơi trên cơ sở gắn với nguồn nguyên liệu và thị tr−ờng tiêu thụ.
- Nhìn chung về phân bố ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng đã hình thành nên các trung tâm sản xuất vật liệu xây dựng quan trọng ở n−ớc ta nh− sau:.
- Trung bộ có nhiều tiềm năng nguyên liệu cho phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng nh− cát có hàm l−ợng SiO 2 cao, đá granit.
- Công nghiệp chế biến l−ơng thực - thực phẩm và sản xuất hàng tiêu dùng:.
- Ngành công nghiệp chế biến l−ơng thực - thực phẩm và sản xuất hàng tiêu dùng có vị trí quan trọng, đảm bảo cung cấp dinh d−ỡng, thuận tiện cho đời sống sinh hoạt, góp phần tái tạo lại sức khoẻ cho ng−ời lao động.
- đới, tiềm năng cung cấp nguồn nguyên liệu cho phát triển ngành công nghiệp này rất đa dạng, phong phú.
- Ngành công nghiệp chế biến l−ơng thực - thực phẩm và sản xuất hàng tiêu dùng của n−ớc ta, nếu phát triển tốt sẽ có cơ cấu đa dạng và.
- Tuy nhiên ngành công nghiệp chế biến l−ơng thực - thực phẩm và sản xuất hàng tiêu dùng hiện nay phát triển chậm, ch−a t−ơng xứng với tiềm năng, ch−a gắn kết chặt chẽ giữa các cơ sở sản xuất công nghiệp với các cơ sở sản xuất nguyên liệu và thị tr−ờng tiêu thụ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt