« Home « Kết quả tìm kiếm

Suy nghĩ về đổi mới phương pháp dạy và học văn


Tóm tắt Xem thử

- SUY NGHĨ VỀ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC VĂN.
- Cần tổng hợp, chọn lựa, kết hợp các phƣơng pháp dạy học đổi mới hiệu quả.
- Tác giả đề xuất một phƣơng pháp dạy học tƣơng tác.
- Hai chủ thể thày và trò đều có vai trò chủ đạo trong dạy và học, cần hợp tác và tác động lẫn nhau trong sự nghiệp đổi mới giáo dục - đào tạo..
- Từ khóa: đổi mới, dạy và học Văn, phƣơng pháp dạy học tƣơng tác.
- Đổi mới là một quá trình vận động một cách đồng bộ..
- Từ nhiều năm nay, trong bối cảnh chung đó, đổi mới phƣơng pháp dạy, học văn là một hoạt động tích cực có ý nghĩa thể hiện nguyện vọng và niềm tin lớn của kiểu nhà trƣờng mới: xã hội học tập, nhà trƣờng tƣ duy.
- Vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học văn cần đƣợc đặt trong cái nhìn toàn cảnh và trong các hoạt động đồng bộ.
- Tất cả sẽ tạo ra một tổng lực mạnh mẽ bảo đảm cho công cuộc đổi mới căn bản và toàn diên giáo dục đào tạo thắng lợi..
- Đổi mới tư duy: xây dựng và truyền bá sâu rộng một triết lý giáo dục của thời kỳ mới..
- Triết lý giáo dục tuy không phải là chính thống nhƣng lại đầy sức sống và sức mạnh.
- Lãnh đạo các cấp, nhà trƣờng các loại, thầy trò - các chủ thể dạy và học là chủ yếu cần có triết lý giáo dục và thấm nhuần triết lý ấy..
- Triết lý giáo dục chính xác sẽ có tác dụng chỉ đạo toàn bộ các quá trình đào tạo (education process) bao gồm cả các chƣơng trình học (curriculum), quá trình dạy (instruction)..
- Đổi mới đào tạo: đổi mới chương trình và giáo trình, giáo khoa.
- Trên cơ sở thấm nhuần một triết lý giáo dục mới cần tiến hành đổi mới toàn bộ công tác đào tạo..
- Mỗi chƣơng trình thƣờng tƣơng ứng với một triết lý giáo dục nhất định.
- Đổi mới đào tạo sƣ phạm phải đi trƣớc và sau đó là bồi dƣỡng thƣờng xuyên.
- Với đội ngũ cũ, hình thức bồi dƣỡng định kỳ (3-5 năm), thực chất là đào tạo lại theo yêu cầu của sự nghiệp đổi mới giáo dục.
- Từ đổi mới Đào tạo Sƣ phạm sẽ dẫn đến đổi mới Giáo dục Phổ thông..
- Triết lý giáo dục bộ môn,.
- Khoa học giáo dục hiện đại và năng lực hƣớng dẫn sƣ phạm..
- Xu thế đổi mới hiện nay là xây dựng chƣơng trình dạy học định hƣớng đầu ra (outcome based curriculum-OBC), nói rộng ra là giáo dục định hƣớng kết quả đầu ra ( outcome based Education-OBE).
- Mấy vấn đề về phƣơng pháp dạy và học.
- Phƣơng pháp hiểu theo nghĩa thông dụng nhất, phổ quát nhất là cách thức.
- Nhƣ vậy phƣơng pháp dạy học là những cách thức và hình thức hoạt động của ngƣời dạy và ngƣời học trong những môi trƣờng dạy học, nhằm đạt đƣợc mục đích dạy học, phát triển các năng lực cá nhân..
- Phƣơng pháp dạy học có mặt biểu hiện bên ngoài (các hình thức dạy học) và bên trong (các phƣơng pháp logic: phân tích, tổng hợp, so sánh…)..
- Có những phƣơng pháp là đặc thù của bộ môn nhƣ giáo học pháp.
- Trong dạy - học, có phƣơng pháp dạy cho ngƣời thầy và phƣơng pháp học cho trò – học sinh, sinh viên.
- Giữa hai phƣơng pháp này có mối quan hệ tƣơng tác, tƣơng hỗ trong quan hệ hợp tác thầy trò..
- Loại hình dạy học và phƣơng pháp tƣơng ứng.
- Dạy học hợp tác ( hội thảo thầy trò).
- Dạy học theo trình độ (chung hoặc chuyên).
- Phƣơng pháp tiếp cận trực tiếp (giảng bài, đàm thoại, thực hành, thực tập.
- Phƣơng pháp tiếp cận gián tiếp (dạy học dựa trên vấn đề, phát hiện, khám phá, dạy học qua nhóm, qua hoạt động).
- Phƣơng pháp tiếp cận độc lập (tự học tại trung tâm học liệu, thƣ viện, phòng nghe nhìn, làm việc độc lập theo giao ƣớc, kế hoạch, tự học bằng máy tính,...).
- Việc đổi mới dạy học ở nhà trƣờng hiện đại có đặc trƣng là phƣơng pháp thuộc nhiều chiến lƣợc tiếp cận.
- Quan điểm dạy học thƣờng kéo theo phƣơng pháp tƣơng ứng..
- 2.2.2.Tri thức nền tảng cho phƣơng pháp.
- Tri thức về Triết học nói chung, Triết lý giáo dục và Triết lý dạy học nói riêng - Tri thức về Khoa học Gíáo dục, đặc biệt là Tâm lý học sáng tạo.
- Tri thức về Phƣơng pháp luận nói chung, Phƣơng pháp dạy học nói riêng - Tri thức về bộ môn cụ thể – nhƣ giảng dạy theo loại thể, giảng dạy tích hợp ngữ và văn...).
- Những nguyên lý, phƣơng châm của phƣơng pháp.
- Phƣơng pháp dạy học bộ môn thuộc phƣơng pháp giảng dạy nói chung.
- Phƣơng pháp giảng dạy lại nằm trong hệ thống lớn của phƣơng pháp giáo dục và đào tạo.
- Phƣơng pháp giảng dạy, phƣơng thức đào tạo đều có liên quan đến các khái niệm vĩ mô nhƣ triết lý giáo dục và các nguyên lý tiến bộ nhƣ phƣơng châm hiệu lực của giáo dục hiện đại: từ “nguyên lý tự do” của Lev Tolstoi đến “nguyên lý dân chủ”.
- Hiện nay, tƣ liệu về Đổi mới phƣơng pháp dạy học rất phong phú qua thông tin trên mạng hay các ấn phẩm của Nhà xuất bản Giáo dục.
- Các phƣơng pháp giảng dạy hiệu quả – Robert J.
- Đó là công trình Một số vấn đề chung về đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng Trung học Phổ thông của Nguyễn Văn Cƣờng và Bernd Meier (Verlag - Berlin/Hanoi, 2010).
- Qua các hội thảo khoa học và sách báo đã đƣợc công bố, đã có nhiều đề xuất về đổi mới phƣơng pháp dạy và học văn nói riêng của đông đảo đội ngũ giáng viên và giáo viên Phổ thông.
- Cần thấy rõ là, không thể có một phƣơng pháp hoàn hảo lý tƣởng nhất và chung cho mọi hoàn cảnh, mọi đối tƣợng, mọi nhà trƣờng.
- Mỗi phƣơng pháp đều có mặt mạnh và mặt yếu, đòi hỏi phải có những điều kiện tƣơng thích.
- Vấn đề là phải có sự chọn lọc và biết kết hợp đa dạng các phƣơng pháp dạy học, tích cực cải tiến các phƣơng pháp.
- truyền thống và mạnh dạn vận dụng các phƣơng pháp đổi mới có hiệu quả.Quan trọng hơn là phải biết áp dụng vào hoàn cảnh cụ thể.
- Đổi mới phƣơng pháp dạy và học văn đại học và phổ thông 3.1.
- Hiện nay, có một số phƣơng pháp đổi mới đã đƣợc thực hiện hoặc đang thể nghiệm với nhiều mức độ và hiệu quả khác nhau..
- Nổi bật là phƣơng pháp dạy học tích cực..
- Phƣơng pháp này chống lại khuynh hƣớng dạy học học sinh thụ động, giáo viên áp đặt học sinh.
- Có một sự phê phán khá nặng nề về phƣơng pháp truyền thống, cụ thể là phƣơng pháp truyền thụ – tiếp nhận( tức “đọc – chép.
- Phƣơng pháp dạy học tích cực bao gồm nhiều biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của ngƣời học.
- Một phƣơng pháp dạy học tiến bộ, đƣợc vận dụng nhiều ở các nƣớc phƣơng Tây là phƣơng pháp dựa trên vấn đề (problem based learning).
- Từ vài năm trở lại đây, có một phƣơng pháp đƣợc đề xuất nhƣ để mở một khâu đột phá trong nội dung và phƣơng pháp dạy văn.
- Đó là phƣơng pháp đọc hiểu văn bản của Trần Đình Sử..
- Lối dạy học cũ coi trọng giáo dục tri thức mà coi nhẹ giáo dục trí năng, coi trọng dạy mà xem nhẹ học.
- Theo tổng kết có nhiều kiểu phƣơng pháp dạy học gắn với những quan điểm dạy học, kéo theo kỹ thuật dạy học khác nhau.
- Giải thích – minh hoạ: phƣơng pháp chủ yếu là thuyết trình, thuyết giảng..
- Làm mẫu – tái tạo: phƣơng pháp chủ yếu là luyện tập, hƣớng dẫn, huấn luyện - Lập trình – algorit hoá: phƣơng pháp chủ yếu là hƣớng dẫn thực hiện các bƣớc đã thiết kế..
- Khám phá – phát hiện: phƣơng pháp chủ yếu là đàm thoại, gợi mở để tìm tòi, phát hiện..
- Giải quyết vấn đề – nghiên cứu: phƣơng pháp dạy học đƣợc tổ chức theo cấu trúc quá trình giải quyết vấn đề..
- Dựa vào một phƣơng pháp luận chính xác về phƣơng pháp dạy học đổi mới, xin đề xuất một phƣơng pháp dạy học tƣơng tác.
- Phƣơng pháp này thâu tóm, tổng hợp, tích hợp những ƣu việt, tiến bộ của các phƣơng pháp đổi mới lâu nay.
- Đặc biệt, định hƣớng quan trọng trong đổi mới phƣơng pháp dạy học là phát huy tính tích cực, tự học, sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực cộng tác làm việc của ngƣời học..
- Thầy biết cách dạy, trò biết cách học để sáng tạo cũng là theo triết lý giáo dục cần có hiện nay..
- Phƣơng pháp dạy học tƣơng tác nhằm phát động và phát huy nội lực của các chủ thể để sáng tạo, phát triển..
- Phƣơng pháp dạy học đổi mới bao gồm nhiều biện pháp thực hiện trong các khâu một cách liền mạch và tƣơng quan mật thiết.
- Tất nhiên, phải xác định rõ sự tƣơng quan về nội dung và phƣơng pháp (thuyết trình – phát vấn đàm thoại….
- Vấn đề đổi mới phƣơng pháp nằm ngay ở việc thiết kế bài giảng.
- Hình thức lên lớp nhƣ đã thiết kế ở giáo án là hiện thực hoá một phƣơng pháp nào đó nhƣ dạy đọc hiểu văn bản, dạy dựa trên vấn đề.
- Học theo phƣơng pháp này có định hƣớng, có sự chỉ đạo của thầy nên ngƣời học tăng tính chủ động sáng tạo, độc lập suy nghĩ, tự do tƣ tƣởng.
- Sách Về vấn đề học tập của Bác Hồ là cuốn cẩm nang cho lý tƣởng học, phong cách học và phƣơng pháp học đổi mới, cách mạng cho các thế hệ ngƣời học: “Có vấn đề thông suốt thì mạnh dạn đề ra cho vỡ lẽ, đối với bất kỳ vấn đề gì đều phải bật ra câu hỏi “vì sao.
- Phƣơng pháp dạy trên vấn đề, phƣơng pháp đàm thoại, vấn đáp tỏ ra phù hợp với hoạt động tập thể theo nhóm mà ngƣời dạy vẫn đóng vai trò chủ đạo.
- Hoặc nhƣ phƣơng pháp có tính chất chuyên biệt theo gợi ý của Nguyễn Văn Cƣờng (sách đã dẫn.
- phƣơng pháp dạy học định hƣớng hành động, phƣơng pháp dạy học theo tình huống chủ yếu là làm việc tập thể nhóm..
- Đổi mới đối với học sinh, sinh viên là đổi mới tƣ duy và phƣơng pháp học tập..
- Tự học là trách nhiệm của ngƣời học nhƣng bồi dƣỡng ý thức và phƣơng pháp học cho học sinh cũng là trách nhiệm ngƣời thầy.
- Mục đích của hƣớng dẫn tự học là bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả năng hợp tác trong học tập.
- Trên đây cũng là đặc điểm của phƣơng pháp dạy học tích cực với đối tƣợng :dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập.
- dạy học chú trọng phƣơng pháp tự học..
- Đánh giá chính xác hiệu quả theo chuẩn đổi mới..
- Đánh giá là hoạt động về phía chủ quan của ngƣời dạy cũng là yêu cầu khách quan về chƣơng trình của cơ quan quản lý giáo dục các cấp..
- Đánh giá là khâu khép kín hoạt động dạy và học từ mục tiêu đến nội dung, phƣơng pháp ,đánh giá .
- Tóm lại, bảo đảm khoa học (tiêu chí, định mức), nhƣng nên theo khuynh hƣớng mở, sáng tạo với tinh thần triết lý giáo dục..
- Đổi mới dạy và học văn, nhƣ đã nêu, là một hoạt động trong tổng thể chiến lƣợc và kế hoạch Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo..
- Công cuộc Đổi mới Giáo dục Đào tạo chính là cơ hội vàng cho sự gắn bó của các trƣờng Sƣ phạm với thực tiễn Phổ thông..
- Một số vấn đề chung về đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng Trung học Phổ thông.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án phát triển giáo dục Trung học Phổ thông (LOAN No 1979 VIE)..
- Triết lý giáo dục Việt Nam và thế giới, Nxb GD, Hà Nội..
- “Đổi mới phƣơng pháp hay thay đổi triết lý dạy học.
- “Triết lý Hồ Chí Minh về giáo dục”, Tạp chí Triết học số 7 (254).
- “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo.
- giáo dục Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục và Xã hội số 37, tháng 4..
- “Một số vấn đề về triết lý giáo dục”, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh số 28 (62), tháng 5.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt