« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng chuẩn đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 9 môn Ngữ văn


Tóm tắt Xem thử

- Xây dựng chuẩn đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 9 môn Ngữ văn.
- Vì thế, chúng tôi chọn nghiên cứu và đề xuất chuẩn năng lực đọc hiểu cho HS lớp 9 đối văn bản văn học và văn bản thông tin..
- NL đọc hiểu: Trong bài viết này, tham khảo các định nghĩa trong và ngoài nước, chúng tôi quan niệm NL đọc hiểu là một trong những NL bộ phận của NL đọc, thể hiện khả năng vận dụng những kiến thức về văn bản (tác giả, bối cảnh của văn bản, cấu trúc văn bản.
- và kĩ năng đọc văn bản với thái độ tích cực, với tâm thế sẵn sàng và những nỗ lực của người đọc để tìm hiểu/khám phá văn bản, tìm ra những thông tin, những ý nghĩa quan trọng từ văn bản để giải quyết một nhiệm vụ học tập hoặc một vấn đề có liên quan trong cuộc sống.
- Đánh giá NL đọc hiểu: Đánh giá NL đọc hiểu cần hướng tới các yêu cầu cần đạt của CT môn học gồm đọc hiểu nội dung văn bản, đọc hiểu hình thức/nghệ thuật văn bản, đọc hiểu mở rộng, kết nối, liên hệ ngoài văn bản.
- Yêu cầu về đánh giá năng lực đọc hiểu đối với các loại văn bản.
- Mục đích chủ yếu của dạy đọc trong nhà trường phổ thông là giúp HS biết đọc và tự đọc được văn bản, thông TÓM TẮT: Trong bối cảnh đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục ở Việt Nam, chương trình phổ thông mới đã được ban hành, việc xây dựng chuẩn đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh đóng vai trò rất quan trọng.
- Trong bài viết này, trên cơ sở tìm hiểu các khái niệm có liên quan, tác giả chỉ ra các yêu cầu về đánh giá năng lực đọc hiểu đối với văn bản văn học và các loại văn bản khác.
- Các căn cứ để xác định chuẩn năng lực đọc hiểu cho học sinh lớp 9 và yêu cầu về đánh giá năng lực đọc hiểu, tác giả đề xuất chuẩn năng lực đọc hiểu cho học sinh lớp 9 và chuẩn năng lực đọc hiểu văn bản văn học và văn bản thông tin cho học sinh lớp 9.
- đánh giá năng lực đọc hiểu.
- Yêu cầu đọc hiểu cả 3 kiểu văn bản đều chú trọng đến việc HS cần đọc trực tiếp toàn bộ văn bản, phát hiện các yếu tố hình thức của văn bản, nêu ấn tượng chung và tóm tắt được nội dung chính của văn bản.
- được gửi gắm trong văn bản.
- Liên hệ, so sánh giữa các văn bản, kết nối văn bản với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội, kết nối văn bản với trải nghiệm cá nhân HS.
- Yêu cầu đánh giá năng lực đọc hiểu đối với một số loại văn bản.
- Văn bản văn học: Văn bản văn học có mục đích giãi bày tình cảm, cảm xúc đến người nghe thông qua các hình tượng nghệ thuật.
- Do vậy, đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản văn học là đánh giá khả năng nhận biết, phân tích, tái hiện và sáng tạo các yếu tố thẩm mĩ trong tác phẩm văn học.
- Chú ý đánh giá HS theo quy trình tiếp nhận văn bản, từ văn bản ngôn từ đến khám phá thế giới hình tượng nghệ thuật và tìm kiếm, đúc kết nội dung ý nghĩa.
- của văn bản..
- Văn bản thông tin: Văn bản thông tin có mục đích chính là trình bày, giới thiệu, cung cấp thông tin về một sự việc, sự kiện, hiện tượng tự nhiên và xã hội, đồng thời phục vụ nhu cầu giao dịch hành chính.
- Đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản thông tin là đánh giá khả năng suy luận và phân tích mối liên hệ giữa các chi tiết, dữ liệu và vai trò của chúng trong việc thể hiện thông tin chính của văn bản, phân tích và đánh giá được đề tài, thông tin cơ bản của văn bản, cách đặt nhan đề của tác giả, đánh giá được thái độ và quan điểm của người viết.
- Về hình thức, đánh giá khả năng nhận biết bố cục, mạch lạc của văn bản.
- Đánh giá được sự phù hợp giữa nội dung và nhan đề văn bản.
- Đề xuất được các nhan đề văn bản khác.
- Nhận xét về cách chọn lọc, sắp xếp các thông tin trong văn bản.
- Nhận biết và đánh giá được tính mới mẻ, cập nhật, độ tin cậy của dữ liệu, thông tin trong văn bản.
- Đồng thời, so sánh được hiệu quả biểu đạt của văn bản thông tin chỉ dùng ngôn ngữ và văn bản thông tin có kết hợp với các yếu.
- tố phi ngôn ngữ, đánh giá, phê bình được văn bản dựa trên trải nghiệm và quan điểm của người đọc..
- Theo đó, yêu cầu cần đạt về NL đọc được phân chia cụ thể với mỗi dạng văn bản (văn học, nghị luận, thông tin).
- Ba thành tố của NL đọc hiểu được đề cập đến gồm: Nội dung văn bản, phương thức biểu đạt của văn bản, kết nối, vận dụng những vấn đề đặt ra trong văn bản vào thực tiễn (thành tố thứ tư là đọc mở rộng được tích hợp trong việc sử dụng văn bản ngoài CT).
- Thang đánh giá đọc hiểu của PISA chia thành 6 mức, sự phân biệt giữa các mức được thể hiện chủ yếu ở chủ đề và cấu trúc/định dạng của văn bản (mức độ quen thuộc, đơn giản hay mức độ ít quen thuộc, phức hợp.
- Thứ ba là một số kết quả nghiên cứu có liên quan của tác giả Nguyễn Thị Hồng Vân, 2016 về đường phát triển NL đọc hiểu qua môn Ngữ văn, dự thảo chuẩn đánh giá NL đọc hiểu của HS phổ thông trong chuyên khảo khoa học giáo dục Phương pháp, kĩ thuật xây dựng chuẩn đánh giá NL đọc hiểu và NL giải quyết vấn đề cũng là những cứ liệu quan trọng và hết sức ý nghĩa để chúng tôi có thể tham khảo khi đề xuất chuẩn đọc hiểu của HS lớp 9 với từng dạng văn bản cụ thể..
- Đề xuất chuẩn đánh giá năng lực đọc hiểu (chuẩn chung với ba dạng văn bản).
- Dựa trên những căn cứ đã trình bày, chúng tôi xác định chuẩn đọc hiểu văn bản nói chung của HS lớp 9 cụ thể trong bảng sau (xem Bảng 1):.
- Chuẩn đọc hiểu của HS lớp 9.
- Tiếp cận và chiết xuất thông tin được thể hiện tường minh trong văn bản quen thuộc..
- Tiếp cận và chiết xuất thông tin được thể hiện có ẩn ý trong văn bản ít quen thuộc.
- Tiếp cận và chiết xuất các thông tin phức tạp, trừu tượng, có ẩn ý ở một hoặc một số văn bản ít quen thuộc/văn bản phức hợp.
- Kết nối, diễn giải thông tin trong văn bản quen thuộc để chỉ ra được nội dung chính và mục đích của tác giả, cách trình bày/nghệ thuật thể hiện.
- Kết nối, diễn giải, phân tích thông tin, tích hợp ở một số phần khác nhau của văn bản ít quen thuộc để chỉ ra được giá trị nội dung, phong cách/nghệ thuật thể hiện.
- Kết nối, diễn giải, phân tích thông tin phức tạp, trừu tượng, những chi tiết ẩn ý từ một hoặc một số văn bản ít quen thuộc/phức hợp để chỉ ra được giá trị nội dung, phong cách/nghệ thuật thể hiện của văn bản.
- cần huy động sự hiểu biết sâu sắc, phong phú ngoài văn bản..
- Phản hồi đánh giá về một khía cạnh nội dung, cách thức trình bày/nghệ thuật thể hiện của văn bản quen thuộc;.
- vận dụng được những hiểu biết cơ bản về các lĩnh vực liên quan để kết nối, bình luận, xử lí,… vấn đề đặt ra trong văn bản với thực tiễn cuộc sống..
- Phản hồi đánh giá về giá trị nội dung, cách thức thể hiện/giá trị nghệ thuật của văn bản ít quen thuộc, có nhiều thông tin phức tạp.
- vận dụng được những hiểu biết rộng về các lĩnh vực liên quan để kết nối, bình luận, xử lí,… vấn đề đặt ra trong văn bản với thực tiễn cuộc sống..
- Phản hồi đánh giá về giá trị nội dung, cách thức thể hiện/giá trị nghệ thuật của văn bản ít quen thuộc, có nhiều thông tin phức tạp, trừu tượng.
- vấn đề đặt ra trong văn bản với thực tiễn cuộc sống..
- Bảng 2: Đề xuất chuẩn đọc hiểu văn bản văn học của HS lớp 9 Nhiệm vụ.
- Chuẩn đọc hiểu văn bản văn học.
- trong một đoạn trích/văn bản quen thuộc (truyện, thơ, kịch)..
- Nhận biết được chủ đề, các sự việc, nhân vật, chi tiết, hình ảnh, cảm xúc chủ đạo,… trong một số đoạn trích/ văn bản ít quen thuộc (truyện, thơ, kịch)..
- Nhận biết được chủ đề, các sự việc, nhân vật, chi tiết, hình ảnh, cảm xúc chủ đạo,… trong một số đoạn trích/văn bản mới (truyện, thơ, kịch)..
- được thể hiện trong văn bản/đoạn trích quen thuộc..
- được thể hiện trong văn bản/đoạn trích ít quen thuộc.
- được thể hiện trong văn bản/đoạn trích mới..
- Kết nối các thông tin tường minh về tác giả, tác phẩm, bối cảnh sáng tác, để lí giải một khía cạnh thuộc nội dung hoặc phương thức biểu đạt của văn bản quen thuộc..
- Kết nối, diễn giải, phân tích thông tin trong văn bản quen thuộc để hiểu được giá trị nội.
- Kết nối các thông tin có ẩn ý về tác giả, tác phẩm, bối cảnh sáng tác, để lí giải một khía cạnh thuộc nội dung hoặc phương thức biểu đạt của văn bản ít quen thuộc..
- Kết nối, diễn giải, phân tích thông tin ở một số phần khác nhau của văn bản.
- Kết nối các thông tin phức tạp, có ẩn ý về tác giả, tác phẩm, bối cảnh sáng tác, để lí giải một khía cạnh thuộc nội dung hoặc phương thức biểu đạt của văn bản mới..
- dung, tư tưởng và mục đích của các văn bản (truyện, thơ, kịch).
- chỉ ra mối liên kết đơn giản giữa các thông tin lân cận trong văn bản (các chi tiết, sự việc, hình ảnh, từ ngữ, hành động,… tiêu biểu)..
- ít quen thuộc để hiểu được giá trị nội dung, tư tưởng, mục đích của văn bản (truyện, thơ, kịch).
- hoặc một số văn bản mới để hiểu được giá trị nội dung, tư tưởng, mục đích của văn bản (truyện, thơ, kịch).
- xử lí các vấn đề thuộc nội dung văn bản (cốt truyện, nhân vật, sự việc, cảm xúc chủ đạo, hình ảnh, từ ngữ.
- cần huy động sự hiểu biết sâu sắc, phong phú ngoài văn bản...
- được thể hiện trong văn bản/.
- được thể hiện trong văn bản/đoạn trích ít quen thuộc..
- Phản hồi, đánh giá, kết nối vấn đề trong văn bản với thực tiễn.
- Nhận xét, bình luận (ở mức độ đơn giản) về một khía cạnh nội dung của văn bản được thể hiện rõ ràng, cho thấy sự hiểu biết cơ bản về các vấn đề có liên quan..
- Nhận xét, bình luận về một hoặc một số khía cạnh nội dung của văn bản được thể hiện ẩn ý, cho thấy sự hiểu biết khá sâu về các vấn đề có liên quan..
- về một số khía cạnh nội dung của văn bản được thể hiện ẩn ý, cho thấy sự hiểu biết sâu rộng, phong phú, tinh tế về các vấn đề có liên quan..
- Bảng 3: Đề xuất chuẩn đọc hiểu văn bản thông tin của HS lớp 9 Nhiệm vụ Chuẩn đọc hiểu văn bản thông tin.
- Tiếp cận và chiết xuất một hoặc một số thông tin, chi tiết quan trọng được thể hiện tường minh trong văn bản ngắn hoặc thể hiện nội dung đơn giản..
- Tiếp cận và chiết xuất một số thông tin không được thể hiện tường minh hoặc một số chi tiết quan trọng trong một số đoạn của văn bản.
- Tiếp cận và chiết xuất thông tin trừu tượng, có ẩn ý hoặc những chi tiết quan trọng ở một số đoạn của văn bản hoặc một văn bản phức hợp đòi hỏi sự chính xác, chi tiết, phải suy luận, so sánh..
- của văn bản thông tin ngắn hoặc thể hiện nội dung đơn giản..
- của văn bản thông tin phức hợp hoặc ít quen thuộc về định dạng, chủ đề..
- của một hoặc một số văn bản thông tin phức hợp, ít quen thuộc về định dạng, chủ đề..
- Kết nối, diễn giải, phân tích thông tin trong văn bản ngắn, đơn giản để chỉ ra được nội dung chính, ý nghĩa nhan đề và mục đích của văn bản, chỉ ra mối liên kết giữa các thông tin lân cận..
- Kết nối, diễn giải, phân tích thông tin, tích hợp một số phần khác nhau của văn bản (đòi hỏi sự sự suy luận, so sánh, phân loại) để chỉ ra được nội dung chính, ý nghĩa nhan đề, mục đích, hoặc một khía cạnh nội dung của văn bản..
- Kết nối, diễn giải, phân tích thông tin phức tạp, trừu tượng, những chi tiết ẩn ý từ một số phần của văn bản, hoặc của các văn bản thông tin khác nhau để chỉ ra được nội dung chính, ý nghĩa nhan đề, mục đích, hoặc một khía cạnh nội dung văn bản, cần huy động sự hiểu biết chính xác, phong phú ngoài văn bản..
- Nhiệm vụ Chuẩn đọc hiểu văn bản thông tin.
- Kết nối, lí giải, phân tích thông tin trong văn bản ngắn hoặc thể hiện nội dung đơn giản để chỉ ra đặc điểm về bố cục, cách trình bày theo trật tự nào đó, kiểu chữ, mối quan hệ giữa phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ như đồ thị, sơ đồ, bảng biểu.
- Kết nối, lí giải, phân tích thông tin trong văn bản phức hợp hoặc ít quen thuộc về định dạng, chủ đề để chỉ ra đặc điểm về bố cục, cách trình bày theo trật tự nào đó kiểu chữ, mối quan hệ giữa phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ như đồ thị, sơ đồ, bảng biểu.
- Kết nối, lí giải, phân tích thông tin trong một hoặc một số văn bản phức hợp, ít quen thuộc về định dạng, chủ đề để chỉ ra đặc điểm về bố cục, cách trình bày theo trật tự nào đó, kiểu chữ, quan hệ giữa phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ như đồ thị, sơ đồ, bảng biểu,....
- của văn bản thông tin ngắn, quen thuộc, tường minh;.
- của văn bản thông tin phức hợp có định dạng và chủ đề ít quen thuộc.
- của một hoặc một số văn bản thông tin phức hợp, trừu tượng, có định dạng và chủ đề ít quen thuộc.
- Nhận xét đánh giá về bố cục, cách trình bày thông tin theo trật tự nào đó, kiểu chữ, mối quan hệ giữa phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ như đồ thị, sơ đồ, bảng biểu,… trong văn bản thông tin ngắn.
- Nhận xét đánh giá về bố cục, cách trình bày thông tin theo trật tự nào đó, kiểu chữ, mối quan hệ giữa phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ như đồ thị, sơ đồ, bảng biểu,… trong văn bản thông tin phức hợp.
- Nhận xét đánh giá về bố cục, cách trình bày thông tin theo trật tự nào đó, kiểu chữ, mối quan hệ giữa phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ như đồ thị, sơ đồ, bảng biểu,… trong văn bản thông tin phức hợp, ít quen thuộc về định dạng và chủ đề.
- Vận dụng được những hiểu biết quen thuộc về các lĩnh vực có liên quan để kết nối vấn đề đặt ra trong văn bản với thực tiễn cuộc sống.
- Vận dụng được những hiểu biết cơ bản về các lĩnh vực liên quan để kết nối vấn đề đặt ra trong văn bản với thực tiễn cuộc sống.
- Vận dụng được những hiểu biết sâu sắc về các lĩnh vực liên quan để kết nối vấn đề đặt ra trong văn bản với thực tiễn cuộc sống.
- Đề xuất chuẩn đánh giá năng lực đọc hiểu các loại văn bản.
- Dựa trên những căn cứ đã trình bày, chúng tôi xác định chuẩn đọc hiểu hai loại văn bản trong CT Ngữ văn lớp 9 cụ thể trong các bảng sau (xem Bảng 2 và Bảng 3):.
- Trên đây là những đề xuất về chuẩn đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản của HS lớp 9, bao gồm chuẩn chung cho các loại văn bản và chuẩn cụ thể cho mỗi loại (Văn bản văn học, văn bản thông tin).
- Trong đó, văn bản văn học, văn bản thông tin là những loại văn bản quan trọng của môn Ngữ văn THCS..
- Căn cứ vào chuẩn này, chúng ta có thể xây dựng các bộ công cụ đánh giá NL đọc hiểu văn bản cho HS để áp dụng vào thực tiễn

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt