« Home « Kết quả tìm kiếm

Cấu trúc năng lực sáng tạo của học sinh trong đọc hiểu văn bản văn học


Tóm tắt Xem thử

- Cấu trúc năng lực sáng tạo của học sinh trong đọc hiểu văn bản văn học.
- Đặt vấn đề.
- Theo chương trình (CT) giáo dục phổ thông (GDPT) môn Ngữ văn, mục tiêu hướng tới của môn Ngữ văn ngoài việc phát triển những phẩm chất cao đẹp cho học sinh (HS), còn: “Góp phần giúp HS phát triển các năng lực (NL) chung như NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Đặc biệt, CT môn Ngữ văn giúp HS phát triển NL ngôn ngữ và NL thẩm mĩ thông qua các hoạt động đọc, viết, nói và nghe.
- hình thành và phát triển con người nhân văn, biết tiếp nhận, cảm thụ, thưởng thức, đánh giá các sản phẩm ngôn từ và các giá trị cao đẹp trong cuộc sống”.
- Như vậy, CT môn Ngữ văn đã bắt kịp xu hướng quốc tế trong việc hướng tới phát triển NL người học.
- Ngoài các NL chuyên môn đặc thù như NL ngôn ngữ và NL văn học, môn Ngữ văn còn nhằm phát triển các NL chung trong đó có NLST..
- Môn học nào cũng cần có nhiệm vụ phát triển NLST người học.
- Khác với các môn khoa học, cảm thụ nghệ thuật bắt đầu từ sự tái tạo lại hình tượng văn học để rồi đi đến những sự sáng tạo rất riêng ở mỗi một đối tượng tiếp nhận..
- “Sáng tạo trong văn chương vì vậy là vô hạn” và cũng là bắt buộc, là đặc thù bởi bản chất của cảm thụ văn chương là sáng tạo.
- Chính vì vậy, một trong những trách nhiệm của người thầy là làm sao khơi nguồn được sự sáng tạo, thổi bùng lên ngọn lửa sáng tạo và phát triển NLST đó ở người học.
- Nhưng làm thế nào để phát triển được NLST của người học trong môn Ngữ văn.
- Thực tế qua việc giảng dạy và dự giờ ở nhà trường phổ thông cho thấy môn học này đang thiếu đi sự sáng tạo khi phương pháp dạy học chủ đạo của GV vẫn là thuyết trình, HS.
- Để giải quyết thực trạng trên, chúng tôi cho rằng cần làm rõ bản chất khái niệm sáng tạo, NLST thể hiện trong môn Ngữ văn, trong đọc hiểu VBVH, phân giải cấu trúc của NLST từ đó xây dựng đường phát triển NLST của HS trong môn Ngữ văn với các chỉ báo cụ thể.
- Trên cơ sở đó, GV có những biện pháp tác động phù hợp nhằm phát triển NLST của người học và giúp cho việc đánh giá đạt hiệu quả..
- Năng lực sáng tạo trong môn Ngữ văn.
- Theo kinh nghiệm của các nước, khi xác định các NL trong môn học cần thể hiện được: quan niệm về NL, các thành tố của NL, các chỉ số biểu hiện cụ thể của từng thành tố và theo các mức độ khác nhau, từ đó thiết lập đường phát triển NL.
- Theo đó, để xác định được cấu trúc của NLST trong môn Ngữ văn, cần làm rõ khái niệm NLST..
- Khái niệm năng lực sáng tạo.
- Sản phẩm của sáng tạo là ý tưởng, vật dụng mới, cấu trúc mới” [3]..
- Tác giả Hoàng Thị Thúy Hương cho rằng: “NLST là NL tìm thấy những ý nghĩa mới, những mối quan hệ mới, TÓM TẮT: Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn mới hướng tới mục tiêu phát triển phẩm chất và năng lực người học, trong đó có năng lực sáng tạo.Từ định hướng trên, bài viết tập trung làm rõ cấu trúc năng lực sáng tạo của học sinh trong đọc hiểu văn bản văn học.
- Bài viết trình bày tổng quan một số quan niệm về năng lực sáng tạo, năng lực sáng tạo trong môn Ngữ văn..
- Trên cơ sở đó, tác giả đã đưa ra quan niệm về năng lực sáng tạo trong đọc hiểu văn bản văn học, đề xuất cấu trúc năng lực sáng tạo trong đọc hiểu văn bản văn học với các thành tố và chỉ số cụ thể.
- Tác giả bài viết đồng thời đã thiết lập được bảng mô tả đường phát triển năng lực sáng tạo của học sinh trong đọc hiểu văn bản văn học với các mức độ từ thấp đến cao..
- năng lực sáng tạo.
- cấu trúc năng lực sáng tạo.
- đọc hiểu.
- văn bản văn học.
- Cấu trúc năng lực sáng tạo trong môn Ngữ văn.
- CT GDPT mới đề cập đến NLST như một trong những NL chung cần được hình thành và phát triển ở mỗi người học, qua các môn học.
- Với môn Ngữ văn, NLST được thể hiện như sau: “Môn Ngữ văn trong CT giáo dục mới đề cập đến vai trò HS với tư cách là bạn đọc tích cực, chủ động không chỉ trong tiếp nhận mà còn trong việc tạo nghĩa cho văn bản.
- theo cách sáng tạo.
- Như vậy, NLST trong môn Ngữ văn được thể hiện ở cả tạo lập văn bản và tiếp nhận văn bản.
- Chưa có nhiều những nghiên cứu về cấu trúc NLST trong môn Ngữ văn.
- Sắp xếp các chỉ số trong sơ đồ ở Hình 1 theo mức độ từ thấp đến cao, tác giả cũng đã đồng thời đưa ra bảng mô tả đường phát triển NLST của HS trong môn học Ngữ văn..
- Theo chúng tôi, có bốn yếu tố ảnh hưởng đến NLST của người học trong môn Ngữ văn:.
- Để có khả năng sáng tạo ra cái mới trong môn Ngữ văn nói chung và đọc hiểu nói riêng, HS phải được trang bị kiến thức nền về tác giả, tác phẩm, hiểu thấu đáo nội dung, ý nghĩa và đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm đó.
- Mặt khác, HS cần có môi trường sáng tạo.
- HS sẽ sáng tạo hơn khi GV tạo cơ hội, khích lệ, động viên bằng những hành động, lời nói cụ thể..
- Hình 1: Mô hình cấu trúc NLST trong môn Ngữ văn.
- Một yếu tố nữa cũng không kém phần quan trọng thúc đẩy sự sáng tạo của người học là đặc điểm nhiệm vụ học tập.
- Với môn Ngữ văn, để phát triển NLST của HS, nhiệm vụ học tập cần hứng thú, hấp dẫn.
- Cấu trúc năng lực sáng tạo của học sinh trong đọc hiểu băn bản văn học.
- NLST của HS trong đọc hiểu văn bản văn học (VBVH) là việc làm ra cái mới, có ý nghĩa từ văn bản đối với bản thân (giá trị mới) và xã hội.
- Cái mới đó là cách nhìn mới, giá trị mới, sự vận dụng mới mẻ vào giải quyết những vấn đề đời sống và xã hội, là sáng tạo ra sản phẩm mới trên cơ sở gợi ý của văn bản..
- Dựa trên bảng cấu trúc NLST trong môn Ngữ văn của tác giả Nguyễn Hồng Vân, bảng mô tả cấu trúc NLST và giải.
- Đường phát triển năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học.
- Sắp xếp các chỉ số trong sơ đồ theo các mức độ từ thấp đến cao, chúng tôi thiết lập được bảng mô tả đường phát triển NLST của HS trong đọc hiểu VBVH như sau (xem Bảng 2)..
- Đối chiếu với các mức độ phát triển NL thì HS tiểu học có thể đạt mức 3.
- Vì vậy, đường phát triển NL nói chung thường được mô phỏng bởi mũi tên hai chiều, để có thể tiếp tục mô tả và điều chỉnh sao cho phù hợp với đối tượng được đánh giá..
- Hình dung lại thế giới nghệ thuật của văn bản theo cảm nhận của cá nhân.
- thuật trong VBVH - Nắm được nội dung cốt lõi của văn bản..
- Dựng lại được thế giới nghệ thuật trong văn bản bằng ngôn ngữ của cá nhân..
- Tái hiện lại được một phần thế giới nghệ thuật trong văn bản bằng các hình thức khác (vẽ, viết, kịch...)..
- Sử dụng những ngôn ngữ riêng (từ ngữ, cách diễn đạt) của bản thân để kể lại được văn bản..
- Tái tạo lại thế giới nghệ thuật trên cơ sở rút gọn, tóm tắt một số chi tiết trong văn bản.
- Tái tạo lại thế giới nghệ thuật của văn bản trên cơ sở tưởng tượng thêm một số chi tiết mới..
- Phát hiện và lí giải theo cách riêng của mình về các yếu tố của văn bản (Nội dung và Nghệ thuật).
- Phát hiện ra sự độc đáo trong cách nhìn, ý tưởng, quan niệm của tác giả thể hiện trong văn bản..
- dưới nhiều chiều, nhiều góc nhìn - Đưa ra các kiến giải khác nhau về vấn đề đặt ra trong văn bản..
- Nêu quan điểm riêng, cách nhìn riêng của cá nhân về các yếu tố trong văn bản.
- Phát hiện giá trị văn bản theo quan điểm cá nhân.
- có giá trị từ văn bản - Xác định được các thông tin cốt lõi về nội dung văn bản..
- Xác định được các yếu tố nghệ thuật quan trọng của văn bản..
- Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản theo quan điểm cá nhân..
- Đánh giá, phân tích, khẳng định giá trị của văn bản về nội dung và nghệ thuật theo quan điểm cá nhân và so sánh văn bản này với văn bản khác để thể hiện phát hiện sâu về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Đánh giá giá trị của văn bản về nội dung theo quan điểm cá nhân..
- Đánh giá giá trị nghệ thuật của văn bản theo cách nhìn riêng của cá nhân..
- So sánh giữa văn bản này và văn bản khác thể hiện phát hiện sâu về nội dung và nghệ thuật..
- Rút ra bài học, giá trị riêng cho bản thân từ văn bản..
- Vận dụng sáng tạo giá trị của VBVH vào đời sống cá nhân.
- Vận dụng sáng tạo giá trị của VB vào giải quyết các nhiệm vụ học tập.
- Liên hệ, so sánh, đánh giá văn bản với các văn bản khác cùng đề tài, chủ đề..
- Giải quyết được theo cách riêng của cá nhân các vấn đề liên quan đến văn bản trong các nhiệm vụ học tập..
- Vận dụng sáng tạo các giá trị của văn bản vào giải quyết các vấn đề đời sống (ứng xử, hành động, quan điểm sống, nhân cách...).
- -Vận dụng những giá trị của văn bản để có thái độ, cách ứng xử đúng đắn, phù hợp trong hành động thực tiễn..
- Vận dụng giá trị của văn bản trong việc làm thay đổi suy nghĩ, hành vi, hình thành giá trị sống của bản thân..
- Ý tưởng chuyển thể văn bản VH sang các loại hình khác (thơ, kịch, truyện..).
- Ý tưởng sáng tạo sản phẩm mới trên cơ sở cảm hứng từ văn bản (sáng tác thơ, truyện, kịch, phim, hội họa...).
- Ý tưởng sáng tác tác phẩm văn học mới lấy cảm hứng, chủ đề từ văn bản..
- Ý tưởng sáng tạo các sản phẩm nghệ thuật khác trên cơ sở cảm hứng từ văn bản (vẽ tranh, thiết kế thời trang, điêu khắc, sáng tác âm nhạc, làm phim...)..
- Bảng 2: Đường phát triển NLST của HS trong dạy học đọc hiểu VBVH.
- dấu ấn cá nhân Có ý tưởng về việc tạo ra sản phẩm mới sau khi tiếp nhận văn bản như chuyển thể được văn bản sang các thể loại khác theo cách riêng của mình.
- sáng tạo các sản phẩm mới trên cơ sở gợi ý của văn bản đã đọc.
- Đánh giá, khẳng định được giá trị của tác phẩm theo cách nhìn riêng từ đó vận dụng linh hoạt sáng tạo vào đời sống và học tập.
- HS xác định được thông tin có giá trị từ văn bản.
- biết đánh giá và khẳng định giá trị của văn bản theo quan điểm cá nhân.
- Biết so sánh văn bản với các văn bản khác.
- Từ đó HS biết vận dụng giá trị của văn bản vào giải quyết các nhiệm vụ nảy sinh trong học tập và đời sống..
- riêng về các yếu tổ trong văn bản HS có thể đặt được nhiều câu hỏi có giá trị, không dễ dàng chấp nhận thông tin một chiều.
- có sự lí giải đánh giá theo quan điểm riêng về một số vấn đề đặt ra trong văn bản..
- trong văn bản HS phát hiện được các yếu tố mới, có vấn đề trong văn bản.
- có những băn khoăn, thắc mắc và mạnh dạn đặt ra được các câu hỏi xung quanh vấn đề có trong văn bản..
- văn bản theo cảm nhận của cá nhân HS tri giác ngôn ngữ, bước đầu hiểu văn bản, từ đó hình dung, tái tạo lại được thế giới nghệ thuật trong văn bản theo cách riêng của mình.
- Trên đây mới chỉ là những phác thảo ban đầu về cấu trúc và đường phát triển NLST trong đọc hiểu VBVH.
- học đọc hiểu VBVH phát triển được NLST của HS, cụ thể với HS THCS cần tiếp tục phân tích, xác định những nhiệm vụ học tập cụ thể tương ứng với mỗi mức độ NL và theo từng lớp;.
- [3] Trần Thị Bích Liễu, (2013), Giáo dục phát triển năng lực sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam..
- [4] Hoàng Thị Thúy Hương, (2015), Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học vô cơ nhằm phát triển năng lực sáng tạo trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường trung học phổ thông chuyên, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội..
- [5] Phạm Thị Bích Đào, (2015), Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học hóa học hữu cơ chương trình Trung học phổ thông nâng cao”, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Nội..
- [6] Nguyễn Thị Hồng Vân, Xác định cấu trúc và đường phát triển một số năng lực trong môn Ngữ văn ở trường phổ thông, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 137, tháng 02, tr.50.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt