« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển năng lực ngôn ngữ cho trẻ em người dân tộc thiểu số trong giáo dục: Những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn


Tóm tắt Xem thử

- Phát triển năng lực ngôn ngữ cho trẻ em người dân tộc thiểu số trong giáo dục:.
- Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc.
- Pháp luật Việt Nam công nhận 54 dân tộc (tộc người), trong đó dân tộc Kinh chiếm tỉ lệ 86,2% dân số [1], 53 dân tộc còn lại chiếm tỉ lệ 13,8% dân số và được gọi là dân tộc thiểu số (DTTS) (có dân số ít).
- Mỗi tộc người có ngôn ngữ riêng, một số tộc người có chữ viết.
- Ngôn ngữ của các tộc người thiểu số (tiếng mẹ đẻ (TMĐ)) được sử dụng phổ biến trong sinh hoạt và giao tiếp cộng đồng.
- Trong quá trình thực hiện nội dung, chương trình giáo dục (GD) quốc gia ở vùng DTTS, vấn đề ngôn ngữ luôn là “rào cản” đối với trẻ em người DTTS.
- Bởi lẽ, tiếng dân tộc (TMĐ) là giá trị văn hóa tộc người và giá trị văn hóa ít biến đổi nhất.
- Đến trường, tiếng Việt (TV) là ngôn ngữ chính thức dùng trong GD, dạy học.
- Kinh nghiệm của Việt Nam về phát triển ngôn ngữ cho trẻ em dân tộc.
- Thông qua giáo dục song ngữ để phát triển ngôn ngữ Việc sử dụng song ngữ (tiếng dân tộc - TV) trong dạy học ở vùng dân tộc được nghiên cứu và thử nghiệm ở Việt Nam từ những năm 50 của thế kỉ XX, với nhiều cách tiếp cận khác nhau như:.
- GD song ngữ (GDSN) chuyển tiếp sớm (GDSN yếu), được nghiên cứu thử nghiệm ở các tỉnh miền núi phía Bắc, với 2 ngôn ngữ Mông - Việt và Thái - Việt:.
- Đến lớp 3 và lớp 4: Ngôn ngữ dạy học là TV (L2)..
- Tài liệu vỡ lòng, lớp 1, lớp 2 được biên soạn bằng tiếng dân tộc.
- Về sử dụng ngôn ngữ dạy học: Ngôn ngữ dạy học 3 năm đầu bằng L1, giải quyết được vấn đề “rào cản” ngôn ngữ, song chưa đủ thời gian để củng cố vững chắc năng lực L1, nên L1 chưa đáp ứng được yêu cầu làm cơ sở chuyển sang L2.
- đồng thời năng lực L2 của HS cũng chưa đủ để chuyển TÓM TẮT: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ em người dân tộc thiểu số là vấn đề căn bản để phát triển giáo dục vùng dân tộc.Vấn đề này đã được Việt Nam và các nước có điều kiện tương tự nghiên cứu thực hiện khá sớm.
- Do vậy, việc tổng kết kinh nghiệm của Việt Nam và các nước trên thể giới là nhu cầu tất yếu, nhằm lựa chọn những giải pháp phù hợp, khả thi để phát triển ngôn ngữ cho trẻ em dân tộc thiểu số, tạo cơ hội để trẻ em phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực trong bối cảnh đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục Việt Nam.
- Bài viết khái quát lại quá trình thực hiện các giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em người dân tộc thiểu số ở Việt Nam như: Giáo dục song ngữ tiếng mẹ đẻ - tiếng Việt.
- Dạy tiếng dân tộc như một môn học.
- Đồng thời, tìm hiểu kinh nghiệm các nước về phát triển năng lực ngôn ngữ cho trẻ em các tộc người thiểu số trong giáo dục như giáo dục song ngữ yếu và giáo dục song ngữ mạnh..
- TỪ KHÓA: Dân tộc thiểu số.
- phát triển năng lực ngôn ngữ.
- tiếng dân tộc;.
- Về đội ngũ GV: Năng lực tiếng dân tộc (L1) của GV hạn chế (chưa nghe, nói, đọc, viết thành thạo tiếng DTTS);.
- GDSN lưỡng đôi (GDSN mạnh), được nghiên cứu thử nghiệm với các ngôn ngữ Mông - Việt.
- Từ lớp 1 đến lớp 4, ngôn ngữ dạy học sử dụng đồng thời cả TMĐ (L1) và TV (L2)..
- Tài liệu dạy học được biên soạn bằng tiếng dân tộc và TV.
- Lớp vỡ lòng ngôn ngữ dạy học là TMĐ.
- Về sử dụng ngôn ngữ dạy học: Tuy tiến bộ hơn GDSN chuyển tiếp sớm về cách sử dụng ngôn ngữ.
- Về đội ngũ GV: Chưa được chuẩn bị tốt về L1, phương pháp dạy song ngữ nên không đáp ứng được yêu cầu của ngôn ngữ dạy - học (bất cập tương tự như GDSN chuyển tiếp sớm)..
- GDSN dạy như một chuyển ngữ, được thử nghiên cứu nghiệm với ngôn ngữ Jrai - Việt ở phạm vi hẹp: 2 trường tiểu học ở 2 huyện Chư Păh và Chư Sê tỉnh Gia Lai..
- Lớp 1 và lớp 2, tiếng Jrai (L1) được sử dụng làm ngôn ngữ giảng dạy;.
- Từ học kì 2 lớp 2: Ngôn ngữ giảng dạy của môn Toán là TV (L2);.
- Từ học kì 2 lớp 3: Ngôn ngữ giảng dạy của tất cả các môn học là TV.
- Tài liệu dạy học được biên soạn bằng tiếng dân tộc và Bảng 1: Mô hình GDSN chuyển tiếp sớm.
- Lớp 4 Ngôn ngữ dạy học: TV (L2) Lớp 3.
- Ngôn ngữ dạy học: TMĐ (L1) (TV học nghe, nói).
- Lớp 4 Ngôn ngữ dạy học:.
- Lớp Môn học Ngôn ngữ dạy học.
- Tiếng dân tộc TV Môn Toán Các môn học khác.
- Tài liệu lớp 1 đến lớp 3 biên soạn bằng tiếng dân tộc/TV.
- Về sử dụng ngôn ngữ dạy học: L1 và L2 được dạy như một môn học từ lớp 1 đến lớp 5, điều này đảm bảo cho việc phát triển NLNN (cả L1 và L2) của HS một cách vững chắc.
- Ngôn ngữ dạy học từ lớp 1 đến hết kì 1 lớp 2 là L1;.
- Chương trình “Nghiên cứu thực hành GDSN trên cơ sở TMĐ” được nghiên cứu thử nghiệm trên 2 lượt HS DTTS của 3 ngôn ngữ DTTS (có chữ viết) là:.
- Việc sử dụng ngôn ngữ của mô hình như sau:.
- TMĐ - ngôn ngữ thứ nhất (L1): Được dạy như một môn học trong 6 năm (có thể tiếp tục ở Trung học cơ sở).
- TV - ngôn ngữ thứ 2 (L2): TV được dạy như một môn học.
- Sau 6 năm học TV, cộng với sự chuyển di ngôn ngữ của TMĐ, HS học TV nhanh và hiệu quả.
- Ngôn ngữ dạy - học (L1 và L2): Với tất cả các môn học, từ mẫu giáo 5 tuổi đến lớp 3, ngôn ngữ giảng dạy là TMĐ của HS.
- Từ lớp 4 đến lớp 5, ngôn ngữ giảng dạy gồm cả TMĐ và TV.
- TV dần dần được sử dụng làm ngôn ngữ giảng dạy chính, TMĐ có vai trò hỗ trợ.
- Mô hình này đã khắc phục được sự cắt đoạn “cơ học” trong việc sử dụng ngôn ngữ giảng dạy như hình thức GDSN chuyển tiếp.
- Cả 2 ngôn ngữ TMĐ và TV luôn được sử dụng rất linh hoạt, hỗ trợ cho nhau cùng giúp HS tiếp nhận vững chắc kiến thức, phát triển tư duy.
- Kết quả thực hiện trên 2 lượt HS của 3 dân tộc Mông, Jrai và Khmer cho thấy chất lượng GD đã được cải thiện rõ rệt.
- Học các kĩ năng ngôn ngữ Ngôn ngữ dạy học.
- Nghiên cứu được dựa trên cơ sở ngôn ngữ học, tâm lí học và GD học và kế thừa những mặt tích cực của các phương pháp tiếp cận GDSN trước đó và khắc phục được tất cả những bất cập, tồn tại của các phương pháp tiếp cận GDSN chuyển tiếp sớm, lưỡng đôi và chuyển ngữ..
- Về sử dụng ngôn ngữ: Đây là mô hình GD song ngữ linh hoạt, là môi trường GD mà ở đó ngôn ngữ của trẻ em DTTS được phát triển toàn diện, vững chắc vì có sự chuyển đổi và hỗ trợ lẫn nhau giữa L1 và L2 trong suốt cả quá trình dạy học (6 năm/01 chu kì).
- Về đội ngũ GV: GV dạy chương trình GDSN là người dân tộc và người kinh.
- Về tài liệu dạy học: Do có sự điều chỉnh cho phù hợp về đặc điểm văn hóa tộc người và điều kiện kinh tế - xã hội vùng miền nên phù hợp với HS dân tộc..
- Thông qua học tiếng dân tộc để phát triển ngôn ngữ Việc dạy và học tiếng nói, chữ viết các DTTS đã được thực hiện từ khá lâu ở Việt Nam, là chủ trương nhất quán trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước nhằm thực hiện quyền bình đẳng dân tộc về tiếng nói, chữ viết.
- Việc học tiếng dân tộc (L1) của HS dân tộc không chỉ nhằm bảo tồn ngôn ngữ dân tộc mà còn giúp cho HS người DTTS dễ dàng tiếp thu kiến thức khi học tập trong nhà trường và cơ sở GD khác..
- Có 08 chương trình tiếng dân tộc dạy - học trong trường phổ thông đã được Bộ GD&ĐT phê duyệt: Mông, Ê đê, Bahnar, Jrai, Khmer, Chăm, Thái, Mnông..
- Có 06 tiếng dân tộc đã được biên soạn sách dạy-học trong trường phổ thông đã được Bộ GD&ĐT phê duyệt:.
- Có 02 tiếng dân tộc đã được biên soạn sách dạy - học trong trường phổ thông đang dạy thử nghiệm là tiếng Hoa.
- Các tiếng dân tộc đang được dạy học trong trường phổ thông ở các tỉnh/thành hiện nay gồm: Tiếng Jrai ở Gia Lai, Kon Tum.
- Bài học rút ra là: Ở địa phương nào mà được sự quan tâm của chính quyền và cộng đồng thì việc dạy tiếng dân tộc được tổ chức thực hiện có chất lượng và hiệu quả cao;.
- ngược lại việc dạy tiếng dân tộc mang tính hình thức, dạy ngắt quãng, hiệu quả thấp.
- Đội ngũ GV dạy tiếng dân tộc phần lớn là kiêm nhiệm, chưa được đào tạo cơ bản nên việc dạy không đảm bảo chất lượng..
- Kinh nghiệm quốc tế về phát triển ngôn ngữ cho trẻ em dân tộc.
- Khi HS có thể học được bằng ngôn ngữ quốc gia thì TMĐ cũng hết vai trò.
- Chuyển tiếp sớm là các chương trình chuyển ngôn ngữ giảng dạy từ L1 sang L2 chỉ sau 1, 2 hoặc 3 năm..
- Chuyển tiếp muộn là các chương trình chuyển ngôn ngữ giảng dạy từ L1 sang L2 sau 4 hoặc 5 năm..
- Điều này giúp HS tháo gỡ rào cản ngôn ngữ, nâng cao chất lượng GD trong những năm đầu đến trường, giúp HS hiểu và tự hào về văn hóa của dân tộc mình.
- Nhưng vì sự chuyển tiếp diễn ra quá sớm nên HS không có đủ thời gian để củng cố bền vững các kĩ năng đọc, viết L1 cũng như các kĩ năng về giao tiếp khẩu ngữ bằng L2, hay nói cách khác cả L1 và L2 đều chưa có cơ hội phát triển đầy đủ các kĩ năng ngôn ngữ và nhận thức cần thiết cho HS.
- Dạng song ngữ mạnh là những chương trình GDSN có mục đích bảo tồn, phát huy ngôn ngữ tộc người thiểu số.
- Những chương trình này được xem là sự duy trì cầu nối song ngữ, duy trì sự thành thạo L1 song hành với ngôn ngữ quốc gia.
- GDSN nhúng bắt nguồn từ chương trình song ngữ của Canada vào những năm 1960, đến nay đã được nhân rộng ra nhiều nước.Tùy vào độ tuổi của người học và tổng thời gian cho việc học ngôn ngữ thứ hai mà chương trình này có những biến thể khác nhau.
- Nhúng được dùng để dạy và học L2 cả với tư cách ngôn ngữ đa số (Canada) lẫn ngôn ngữ của thiểu số (Estonia, Phần lan)..
- GDSN lưỡng đôi nhằm tôn cao địa vị của những ngôn ngữ khác ngoài tiếng Anh xuất hiện ở Mĩ.
- Ngôn ngữ trong lớp học gồm cả L1 và L2, không phân biệt.
- GDSN bảo trì phát triển hay còn gọi là mô hình ngôn ngữ di sản.
- Nhiều chương trình di sản ngôn ngữ có tỉ lệ 50:50 cho sử dụng hai ngôn ngữ.
- Tiếng Dong được dùng làm ngôn ngữ giảng dạy từ lớp 1, lớp 2 và tiếng Hán bắt đầu dạy từ lớp 3.
- Campuchia: Một số tiếng dân tộc như Brao, tiếng Bu nong, tiếng Kavet, tiếng Krung và tiếng Tampuan được dùng trong dạy học ở vùng núi phía Tây Campuchia.
- Thái Lan: Cho phép dành 30% chương trình GD cho việc dạy học tiếng dân tộc hoặc nội dung tri thức địa phương ở các vùng tộc người thiếu số.
- Ở một số nơi, các lớp dạy học tiếng dân tộc được dạy như “chương trình địa phương”..
- Các nhóm tộc người thiểu số lập kế hoạch dạy tiếng dân tộc mình trong trường học (phát triển công đồng dựa vào nội lực).
- Đã có hàng trăm ngôn ngữ tộc người thiểu số được sử dụng trong giảng dạy.
- Trong hệ thống GD cải cách, GD chính quy Papua New Guinea đã sử dụng loại GDSN chuyển tiếp sớm: Ba năm học đầu cấp (lớp 1,2,3) sử dụng tiếng dân tộc là ngôn ngữ giảng dạy.
- Song đều có điểm chung là đều hướng tới mục tiêu chung là phát triển ngôn ngữ cho HS và hướng tới đích cuối cùng là ngôn ngữ quốc gia..
- Từ những thành công hay thành công ở một số mặt, khía cạnh trong việc thực hiện các cách tiếp cận khác nhau để phát triển ngôn ngữ cho trẻ em các tộc người thiểu số trong GD ở trong và ngoài nước đều có mục đích chung giúp cho trẻ em DTTS phát triển NLNN, từ đó mà tiếp cận nền GD quốc gia một cách bình đẳng và công bằng hơn.Từ kinh nghiệm và việc triển khai thành công của Việt Nam cũng như các nước có thể rút ra kết luận khoa học như sau: Khi trẻ em tộc người thiểu số có một nền tảng vững chắc về TMĐ (L1), chuyển sang học ngôn ngữ thứ hai (L2) sẽ rất thuận lợi (lợi thế của quá trình chuyển di ngôn ngữ).
- ngôn ngữ, phát triển ngôn ngữ và sử dụng ngôn ngữ trong GD phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ, văn hóa, tâm sinh lí HS người DTTS..
- Đối với các địa phương vùng DTTS: Sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp phát triển ngôn ngữ trong nhà trường như: GDSN trên cơ sở TMĐ.
- dạy tiếng dân tộc như.
- dạy TV với tư cách ngôn ngữ thứ 2.
- Tiếp tục hỗ trợ Việt Nam cả về kĩ thuật và tài chính để cải thiện và nâng cao chất lượng GD trẻ em DTTS không chỉ ở khía cạnh phát triển ngôn ngữ mà cả những lĩnh vực khác thuộc về GD vùng DTTS và miền núi..
- [2] Hội đồng Chính phủ (nay là Chính phủ), Quyết định số 53/CP, ngày 22 tháng 02 năm 1980 về Chủ trương đối với chữ viết của các dân tộc thiểu số..
- [3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 01- GD/ĐT ngày 03 tháng 02 năm1997 về Hướng dẫn dạy học tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số..
- [4] Chính phủ, Nghị định số 82/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 7 năm 2010, Quy định việc dạy và học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên..
- [7] Ban Nghiên cứu Giáo dục Dân tộc, (2019), Báo cáo nghiên cứu sự phát triển của trẻ em dân tộc Mông, Jrai,.
- [11] Trần Thị Yên, (2018), Nghiên cứu các giải pháp nâng cao năng lực tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số - Một số đề xuất và khuyến nghị, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 12.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt