« Home « Kết quả tìm kiếm

Mối tương quan giữa sở thích môn học STEM với sở thích của học sinh phổ thông tại tỉnh Khánh Hòa


Tóm tắt Xem thử

- Mối tương quan giữa sở thích môn học STEM.
- với sở thích của học sinh phổ thông tại tỉnh Khánh Hòa.
- Đặc biệt, trong chương trình GD phổ thông 2018, GD STEM được định hướng sử dụng trong các môn học như:.
- Tuy nhiên, để mô hình GD STEM phát huy được tính ưu việt và đạt hiệu quả cao trong các trường phổ thông tại Việt Nam thì cần phải xây dựng được mô hình GD STEM phù hợp với sở thích HS và bối cảnh cụ thể từng địa phương..
- Từ đó, chi phối việc hình thành sở thích cuộc sống của HS, qua đó ảnh hưởng tới sở thích môn học STEM.
- Vì vậy, để có mô hình GD STEM phù hợp với bối cảnh tỉnh Khánh Hòa, cần có nghiên cứu mối tương quan giữa sở thích cuộc sống và sở thích môn học STEM nhằm phát huy tính ưu việt của mô hình STEM..
- Các thông tin về mối tương quan giữa sở thích môn học STEM với sở thích cuộc sống.
- Lập phiếu điều tra sở thích môn học STEM, sở thích cuộc sống của HS ở các khối lớp khác nhau.
- Khảo sát 5 trường phổ thông ở thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa..
- Phân tích mối tương quan giữa sở thích môn học STEM với sở thích cuộc sống bằng phép phân tích tương quan đa biến (Canonical Correspondence Analysis – CCA) [6] trên phần mềm Past V.3.07 [7] theo hướng dẫn của Phan Đức Ngại và cộng sự .
- Mối tương quan giữa sở thích môn học STEM với sở thích cuộc sống của HS phổ thông thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa được phân tích dựa vào kết quả thống kê đa biến về mối liên hệ giữa sở thích cuộc sống với sở thích môn học STEM của HS phổ thông theo chương trình GD phổ thông hiện hành [9]..
- Xác định yếu tố sở thích môn học STEM có ý nghĩa chi phối sở thích cuộc sống được lựa chọn theo phương pháp chọn tiến tới (forward selection) của Ter Braak C.
- TÓM TẮT: Mối tương quan giữa sở thích môn học STEM với sở thích của học sinh phổ thông tại tỉnh Khánh Hòa được xác định bằng phép phân tích tương quan đa biến (CCA).
- Kết quả cho thấy, sở thích môn học STEM có mối tương quan chặt chẽ và chi phối sở thích của học sinh phổ thông Nha Trang, Khánh Hòa.
- Vì vậy, đối với học sinh phổ thông ở thành phố Nha Trang, nhà trường nên thiết kế các chủ đề giáo dục STEM và tổ chức cho học sinh trải nghiệm sáng tạo STEM theo sở thích cuộc sống với sở thích môn học STEM nhằm kích thích tính hưng phấn, khơi dậy tiềm năng, sở trường của học sinh.
- TỪ KHÓA: Mối tương quan.
- sở thích môn học STEM.
- sở thích cuộc sống.
- Mã hóa các cụm từ về sở thích cuộc sống [10]: Hội họa (Hoihoa), Làm thơ (Lamtho), Làm vườn (Lamvuon), Nghe nhạc (Nghenhac), Chơi bóng (Choibong), Xem bóng đá (Xembongda), Uống trà (Uongtra), Uống café (Uong- cafe), Chơi điện tử (Choidientu), Xem tivi (Xemtivi), lướt Internet (Luotinternet), Đọc truyện tranh (Doctruyentranh), Đọc sách (Docsach), Viết văn (Vietvan), Viết nhật ký (Vi- etnhatky), Tự truyện (Tutruyen), Blog, Facebook, Sưu tập (Suutap), Ảnh (Anh)..
- để truy xuất biểu đồ, hình ảnh, bảng biểu về mối quan hệ sở thích môn học STEM với sở thích cuộc sống.
- Trong biểu đồ, loại sở thích cuộc sống nào phân bố càng gần với đường thẳng biểu thị sở thích môn học STEM thì có quan hệ càng gần gũi và chịu sự chi phối của sở thích môn học STEM đó của HS..
- Tương quan giữa sở thích môn học STEM và sở thích cuộc sống của HS phổ thông tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa..
- Mối tương quan giữa sở thích môn học STEM với sở thích của học sinh khối 6.
- Kết quả phân tích tương quan đa biến (CCA) cho thấy, giữa sở thích môn học STEM với sở thích của HS khối 6 có mối quan hệ chặt chẽ với độ tin cậy 76% (Mức độ sai khác có ý nghĩa bằng 0,24) (xem Bảng 1, Hình 1).
- Trong đó, một số sở thích của HS chịu sự chi phối mạnh mẽ của sở thích môn học STEM như: Sở thích lướt internet, blog, viết nhật kí chịu sự chi phối của môn Công nghệ.
- Sở thích đọc truyện tranh, nghe nhạc chịu sự chi phối của môn Vật lí.
- Sở thích xem ti vi, làm vườn chịu sự chi phối của môn.
- Sở thích uống cafe, lướt facebook chịu sự chi phối của môn Toán học..
- Hình 1: Mối tương quan giữa sở thích môn học STEM với sở thích của HS khối 6.
- Mối tương quan giữa sở thích môn học STEM với sở thích của học sinh khối 7.
- Kết quả phân tích tương quan đa biến (CCA) cho thấy, giữa sở thích môn học STEM với sở thích của HS khối 7 có mối quan hệ chặt chẽ với độ tin cậy 74% (Mức độ sai khác có ý nghĩa bằng 0,258) (xem Bảng 2, Hình 2).
- Trong đó, một số sở thích của HS chịu sự chi phối mạnh mẽ của sở thích môn học STEM như: Sở thích nghe nhạc chịu sự chi phối của môn Công nghệ.
- Sở thích uống trà chịu sự chi phối của môn Sinh học.
- Sở thích xem ti vi chịu sự chi phối của môn Hóa học..
- Mối tương quan giữa sở thích môn học STEM với sở thích của học sinh khối 8.
- Kết quả phân tích tương quan đa biến (CCA) cho thấy, giữa sở thích môn học STEM với sở thích của HS khối 8 có mối quan hệ chặt chẽ với độ tin cậy 56,9% (Mức độ sai khác có ý nghĩa bằng 0,431) (xem Bảng 3, Hình 3).
- Bảng 1: Yếu tố sở thích môn học STEM có ý nghĩa chi phối sở thích của HS khối 6 được lựa chọn theo phương pháp chọn tiến tới Trục.
- Tương quan của yếu tố sở thích môn học STEM với thứ tự các trục.
- Biến thiên phần trăm lũy tiến tương quan giữa sở thích của HS với sở thích.
- môn học STEM .
- Bảng 2: Yếu tố sở thích môn học STEM có ý nghĩa chi phối sở thích của HS khối 7 được lựa chọn theo phương pháp chọn tiến tới.
- Hình 2: Mối tương quan giữa sở thích môn học STEM với.
- sở thích của HS khối 7 Hình 3.
- Mối tương quan giữa sở thích môn học STEM với sở thích của HS khối 8.
- Yếu tố sở thích môn học STEM có ý nghĩa chi phối sở thích của HS khối 8 được lựa chọn theo phương pháp chọn tiến tới Trục.
- đó, một số sở thích của HS chịu sự chi phối mạnh mẽ của sở thích môn học STEM như: Sở thích lướt internet chịu sự chi phối của môn Công nghệ.
- Sở thích blog, facebook chịu sự chi phối của môn Hóa học.
- Sở thích đọc truyện tranh chịu sự chi phối của môn Toán học..
- Mối tương quan giữa sở thích môn học STEM với sở thích của học sinh khối 9.
- Kết quả phân tích tương quan đa biến (CCA) cho thấy, giữa sở thích môn học STEM với sở thích của HS khối 9 có mối quan hệ chặt chẽ với độ tin cậy 66,4% (Mức độ sai khác có ý nghĩa bằng 0,336) (xem Bảng 4, Hình 4).
- Trong đó, một số sở thích của HS chịu sự chi phối mạnh mẽ của sở thích môn học STEM như: Sở thích uống cafe chịu sự chi phối của môn Công nghệ.
- Sở thích lướt internet chịu sự chi phối của môn Hóa học.
- Sở thích sưu tập chịu sự chi phối của môn Vật lí.
- Sở thích uống trà chịu sự chi phối của môn Sinh học..
- Mối tương quan giữa sở thích môn học STEM với sở thích của HS khối 9.
- Kết quả nghiêu cứu trên cho thấy, có mối tương quan giữa.
- sở thích môn học STEM với sở thích của HS phổ thông tỉnh Khánh Hòa.
- Trong đó, độ tin cậy về mối tương quan giữa sở thích môn học STEM với sở thích của HS khối 6 và 7 chiếm tỉ lệ cao hơn so với HS khối 8 và xem Hình 5).
- Vì vậy, đối với HS phổ thông ở thành phố Nha Trang, nhà trường nên thiết kế các chủ đề GD STEM và tổ chức cho HS trải nghiệm sáng tạo STEM theo sở thích cuộc sống với sở thích môn học STEM nhằm kích thích tính hưng phấn, khơi dậy tiềm năng, sở trường của HS.
- Thông qua hình thực trải nghiệm này, giúp HS lĩnh hội kiến thức sở thích môn học STEM nhanh và hiệu quả nhất..
- Độ tin cậy mối tương quan giữa sở thích môn học STEM với sở thích của HS phổ thông Nha Trang.
- Kết quả phân tích tương quan đa biến (CCA) cho thấy, sở thích môn học STEM có mối tương quan chặt chẽ và chi phối sở thích của HS phổ thông Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa..
- Yếu tố sở thích môn học STEM có ý nghĩa chi phối sở thích của HS khối 9 được lựa chọn theo phương pháp chọn tiến tới Trục.
- Biến thiên phần trăm lũy tiến tương quan giữa sở thích cuộc sống với sở.
- thích môn học STEM .
- Vì vậy, đối với HS phổ thông ở thành phố Nha Trang, nhà trường nên thiết kế các chủ đề GD STEM và tổ chức cho HS trải nghiệm sáng tạo STEM theo sở thích cuộc sống với sở thích môn học STEM nhằm kích thích tính hưng phấn,.
- khơi dậy tiềm năng, sở trường của HS.
- [7] Phan Đức Ngại Mối quan hệ giữa sở thích môn học với định hướng nghề nghiệp của học sinh Trường Trung học cơ sở Trần Quốc Toản, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 14, p.97-102.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt