« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số kinh nghiệm về phương pháp học tập ở bậc Đại học


Tóm tắt Xem thử

- Một số kinh nghiệm về phương pháp học tập ở bậc Đại học.
- Học tập không phải là công việc dễ dàng và có thể thực hiện trong thời gian ngắn mà là một quá trình tiếp nhận tri thức lâu dài, đầy khó khăn và thử thách.
- Chìa khóa thành công đối với sinh viên (SV) đại học (ĐH) trong quá trình này là xác định và tìm ra phương pháp học tập của bản thân sao cho phù hợp với trình độ của ĐH và ngành học mà mình theo đuổi.
- Vì vậy, tìm ra phương pháp học tập hiệu quả giúp người học, đặc biệt là SV chính quy khi bước vào ngưỡng cửa của trường ĐH là vô cùng cần thiết.
- Để chia sẻ các phương pháp học tập ở bậc ĐH, bài viết trình bày những vấn đề thuộc về bản chất và mục tiêu của hệ đào tạo ĐH, đồng thời chỉ ra sự tương đồng và khác biệt giữa đào tạo ĐH so với đào tạo ở bậc phổ thông vốn đã quen thuộc với người học, từ đó đề xuất một số các phương pháp học cụ thể về việc học tập..
- Các phương pháp chủ yếu được tác giả áp dụng trong bài viết gồm: Phân tích, tổng hợp.
- Ưu điểm của phương pháp phân tích tổng hợp là dễ dàng chỉ ra bản chất của việc học tập ở bậc ĐH và phổ thông, nhận diện rõ ràng các phương pháp học tập cụ thể được chia sẻ trong bài viết.
- Cùng với đó, phương pháp so sánh cũng được tác giả sử dụng xuyên suốt.
- Ưu điểm của phương pháp này là giúp người đọc thấy được sự tương đồng, khác biệt giữa hai loại hình đạo tạo ĐH và phổ thông, từ đó có cái nhìn toàn diện, sâu sắc, đúng bản chất về phương pháp học tập ở trường ĐH và áp dụng nó.
- Nhấn mạnh ý nghĩa thực tiễn và mong muốn đóng góp một tài liệu tham khảo tốt cho SV các trường ĐH, tác giả cũng chú trọng sử dụng phương pháp khảo sát thực tiễn....
- Nội dung nghiên cứu.
- Bản chất việc học tập ở bậc Đại học.
- quan hệ với nền sản xuất và kinh tế chính trị xã hội… Chính vì vậy, nó đòi hỏi phương pháp học của hai loại hình đào tạo này là không giống nhau.
- Hiểu được điểm khác biệt đối với giáo dục phổ thông vốn đã quen thuộc, để từ đó có phương pháp tiếp cận phù hợp với nội dung ở bậc ĐH là nhiệm vụ của người học..
- Tính chất bao trùm của bậc học phổ thông là tính nền tảng, toàn diện của văn hóa khoa học.
- Nó bao gồm cả khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, giáo dục thể chất, thẩm mĩ..
- Phương pháp học tập ở phổ thông thiên về nhận thức định tính là chính, có thầy dẫn dắt cụ thể từng bài.
- Học sinh (HS) lần theo con đường các nhà khoa học đã phát minh để lĩnh TÓM TẮT: Nhằm mục đích chia sẻ một số kinh nghiệm về phương pháp học tập ở trình độ đào tạo đại học, bài viết giúp các đối tượng ở trình độ này, đặc biệt là sinh viên hệ chính quy có thêm những kĩ năng cần thiết để tiếp cận chương trình đào tạo mà mình theo đuổi.
- Từ việc trình bày bản chất của loại hình đào tạo đại học trong mối tương quan và sự khác biệt với loại hình đào tạo ở bậc phổ thông làm tiền đề, tác giả chia sẻ kinh nghiệm về một số phương pháp học tập ở trình độ đào tạo đại học như: Tự học tự nghiên cứu, học với tư cách học thành chuyên gia về nghề, học với tư cách nghiên cứu khoa học và phát minh sáng chế.
- Qua đó, người học có thể tự tin, chủ động tiếp cận và biết vận dụng các phương pháp trong học tập và nghiên cứu khoa học một cách hiệu quả..
- phương pháp học tập.
- Học tập ở phổ thông chủ yếu là cách nhận thức (học) lại con đường đã phát minh và tập (rèn luyện) để nắm chắc những nội dung kiến thức ấy, dù có liên hệ thực tế thì cũng chủ yếu nhằm để nắm chắc kiến thức cơ bản, không phải nhằm để phát minh ra cái mới.
- Như vậy, tính sáng tạo trong phương pháp học ỏ phổ thông là tính sáng tạo để nhận thức, không phải sáng tạo để làm nhiệm vụ phát minh..
- Đó là sự thay đổi cả về mục tiêu, nội dung và phương pháp học..
- Ở bậc ĐH, không dừng lại ở mục đích giúp người học có hiểu biết cơ bản về các phát minh sẵn có của các ngành khoa học như ở đào tạo phổ thông hoặc chỉ cần nắm quy trình, thao tác, kĩ năng tạo ra sản phẩm cụ thể như trong đào tạo nghề.
- Bản chất của đào tạo ĐH là học một chuyên ngành khoa học cụ thể với tư cách đào tạo chuyên gia của một nghề.
- Theo đó, SV vừa phải nắm chắc lí thuyết khoa học về nghề mình đã chọn, đồng thời phải giải thích, chỉ ra được các quy trình, thao tác, kĩ năng tạo ra một sản phẩm cụ thể trên cơ sở của của những nguyên lí khoa học.
- Bởi mục tiêu chung ở bậc ĐH là hướng đến việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, nghiên cứu công nghệ khoa học tạo ra tri thức, sản phẩm mới, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh hay đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức, kiến thức, kĩ năng phục vụ nghề nghiệp, năng lực nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ tương xứng với trình độ đào tạo.
- Hệ thống những kĩ năng, kĩ xảo và nghề nghiệp trong tương lai cũng như về nghiên cứu khoa học và tự học.
- Những kinh nghiệm hoạt động sáng tạo.
- Mối quan hệ giữa giảng viên, giáo trình và SV đối với việc học tập ở ĐH được hiểu là giảng viên phần lớn là các nhà khoa học có học hàm, học vị nhất định.
- Trong trường hợp này, mỗi lần giảng viên dạy là một lần giảng viên công bố công trình khoa học của mình..
- giảng đề tài khoa học của mình hoặc giáo trình với tư cách là một đề tài khoa học, là chính.
- Giáo trình là tài liệu nghiên cứu chính của SV.
- SV là người đã trưởng thành, có năng lực tự học, tự nghiên cứu, tự quản lí bản thân theo mục tiêu học tập.
- SV cần được tham gia các công trình nghiên cứu khoa học.
- Hoạt động này giúp SV vận dụng tri thức khoa học, phương pháp nghiên cứu, phẩm chất, tác phong của nhà nghiên cứu để giải quyết một cách khoa học các vấn đề của thực tiễn đời sống đặt ra.
- SV không còn dừng lại ở việc tiếp thu thụ động tri thức khoa học như HS phổ thông mà được coi như những nhà khoa học phát minh ra tri thức mới..
- Cho nên, việc tự học, tự nghiên cứu giáo trình, tự mở rộng tài liệu tham khảo nhằm nắm chắc ngành nghề khoa học ấy là bản chất của cách học ĐH.
- Như vậy, xuất phát từ mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo và đối tượng người học ở trình độ ĐH, có thể thấy bản chất của việc học ở ĐH là quá trình nhận thức có tính nghiên cứu của SV dưới sự hướng dẫn của giảng viên, luôn nhấn mạnh đến sự tự giác và sự tự chịu trách nhiệm về kết quả học tập của mỗi cá nhân.
- là quá trình trung gian giữa HS phổ thông và nhà khoa học..
- Phương pháp học tập ở bậc Đại học.
- Trong nghiên cứu khoa học, khái niệm phương pháp là vấn đề khá quen thuộc đối với nhiều ngành và lĩnh vực..
- Thuật ngữ phương pháp trong tiếng Hi Lạp là “Méthodos”.
- Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipe- dia thì phương pháp “Là một thủ tục hay quy trình có tính hệ thống, thứ tự để đạt đến một số mục tiêu nào đó”.
- Với Nguyễn Thiện Thắng trong “Một số vấn đề về cơ bản về phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục” thì “Phương pháp là cách thức con người sử dụng để đạt được mục đích” [1], [2].
- Ở một loạt các công trình nghiên cứu khác, phương pháp cũng thường được hiểu là: Hệ thống các cách.
- Vì vậy, có thể hiểu phương pháp là cách thức, biện pháp sử dụng để tiến hành một hoạt động nào đó nhằm đạt được hiệu quả cao..
- Nếu như học tập được hiểu là để đem lại những hiểu biết, để có các kĩ năng và gặt hái được tri thức cho bản thân thì phương pháp học tập thường hướng đến cách hiểu là những cách thức hay đường lối học hành mà khi chúng ta đầu tư vào học tập với những khoảng thời gian hợp lí và mang lại hiệu quả cao.
- Giúp người học hiểu rõ và nắm bắt được nội dung của bài học thì được gọi là phương pháp học tập.
- Nói một cách ngắn gọn, phương pháp học tập là cách học sao cho ít tốn thời gian nhất nhưng lại hiệu quả nhất.
- Xuất phát từ đối tượng học ở bậc ĐH được coi là người trưởng thành và bản chất của việc dạy và học ở ĐH luôn nhấn mạnh đến sự tự giác và sự tự chịu trách nhiệm về kết quả học tập của mỗi cá nhân.
- Cùng với nguyên tắc của phương pháp dạy lại là “lấy bài giảng là trung tâm” (khác với nguyên tắc của phương pháp dạy là “lấy học sinh làm trung tâm” ở phổ thông).
- Ở đó, SV phải tự biến mình thành trung tâm và buộc phải đề cao năng lực tự học, tự nghiên cứu.
- Vì vậy, phương pháp học tập ở bậc ĐH chính là người học làm thế nào để tự nỗ lực mà đạt kết quả cao nhất trong học tập..
- Một số kinh nghiệm về phương pháp học tập ở bậc Đại học a.
- SV tự học, tự nghiên cứu.
- Thực ra, đây vừa là phương pháp học, vừa là sự phân vai của 04 đối tượng: Giáo trình, thầy dạy, tham khảo thực hành và SV.
- Trong đó, SV (tức người học) là chủ thể tự học tự nghiên cứu, là đặc thù bản chất bao trùm của phương pháp học ĐH.
- Nếu bỏ nguyên tắc, phương pháp này đi thì trường ĐH sẽ trở thành trường phổ thông “cấp bốn”.
- Khác với việc học ngoài xã hội, sự tự học tự nghiên cứu của SV, dù gần, dù xa đều ở dưới cái bóng của thầy hướng dẫn.
- Vậy, phạm vi và đối tượng tự học tự nghiên cứu của SV là gì?.
- Tự nghiên cứu giáo trình: Mỗi học trình, giảng viên đều có hướng dẫn tổng lượng kiến thức, thư mục tham khảo, thời lượng dành cho lên giảng đường, đọc giáo trình, đọc tham khảo, làm bài tập, đi thực tế, Xêmina, thi, kiểm tra … Đó là kế hoạch dạy và học, là thời gian biểu và thời khóa biểu.
- Vì thế, mới có thể học hàm thụ, học ĐH từ xa...Chính bản thân SV phải tự liên kết hai bộ giáo trình nói trên, cùng tài liệu tham khảo, và các hoạt động nhận thức và thực hành khác để “soạn” ra bộ giáo trình thứ ba cho riêng mình.Từ những nhận thức trên, có thể thấy việc tự nghiên cứu giáo trình vừa là nguyên tắc vừa là phương pháp tiên quyết học ĐH, gồm các nội dung sau:.
- đặc biệt phải ghi được lời hướng dẫn học tập của thầy.
- Tự nghiên cứu tài liệu tham khảo: Tài liệu tham khảo có 03 loại chính.
- Đây chính là thư mục tham khảo cho việc nghiên cứu đề tài sau này của SV..
- đọc, ghi chép những thông tin cần thiết cho môn học và chuẩn bị cho nghiên cứu đề tài sau này.
- cách nghiên cứu khoa học: Tên tác giả, tên tác phẩm, nhà xuất bản, nơi xuất bản, năm xuất bản….
- SV ĐH không những phải am hiểu những điều này mà phải nắm được lí thuyết với tư cách là một khoa học về nghề, thành chuyên gia về nghề ấy.
- Cho nên, phương pháp học ĐH của SV phải nắm chắc lí thuyết và luôn luôn phải liên hệ thực tiễn sản xuất ra sản phẩm.
- Do đó, liên hệ lí thuyết với thực tiễn là việc làm chính trong phương pháp học ĐH của SV.
- Khai thác triệt để phương pháp học ĐH này, SV sẽ giỏi nhanh..
- Học với tư cách nghiên cứu khoa học và phát minh sáng chế.
- Học phổ thông chủ yếu là “phát minh lại” những công trình khoa học đã được phát minh rồi, đã được thống nhất công nhận.
- Nắm được con đường đi đến và kết quả của công trình khoa học ấy (ở mức phổ thông) đã là xuất sắc..
- Do đó, nhược điểm cũng là đặc điểm của phương pháp học phổ thông là “rập khuôn”.
- Sự “rập khuôn” ở trình độ phổ thông là cần thiết.
- Vậy tính sáng tạo trong bậc học phổ thông là gì? Sáng tạo trong tư duy nhận thức của quá trình “rập khuôn” ấy.
- Sáng tạo trong liên hệ thực tế.
- Đó là sự sáng tạo trong phạm vi phổ thông.
- Sự sáng tạo trong phương pháp học phổ thông chủ yếu là sự sáng tạo trong nhận thức, chưa phải sáng tạo cho một nghề cụ thể.
- Sự sáng tạo ở bậc Phổ thông chỉ là một sự chuẩn bị.
- Người học đồng thời cũng là một lực lượng nghiên cứu khoa học và phát minh sáng chế ở mức độ nhất định.
- SV có thể theo thầy ở trong một nhóm nghiên cứu đề tài khoa học nào đó, có thể “làm thêm” đề tài ở một cơ sở thực tế..
- Chính vì vậy, phương pháp học ĐH không chỉ “rập khuôn”.
- mà luôn luôn phải kết hợp với hình thành đề tài nghiên cứu và từng bước nghiên cứu khoa học, phát minh sáng chế.
- Sự sáng tạo trong phương pháp học ĐH khác phương pháp học phổ thông ở chỗ không chỉ là sáng tạo trong nhận thức “cái cũ” mà là sáng tạo phát minh ra “cái mới”.
- Đây chính là kết quả của phương pháp học ĐH với tư cách kết hợp vừa học vừa nghiên cứu khoa học và phát minh sáng chế của SV này.
- Học ở ĐH, điều kiện thuận lợi, thời gian học dài, từ 04 đến 05 năm, ngành Y Dược học 06 năm, thêm chuyên khoa I là 9 năm, nếu không tận dụng phương pháp học ĐH như trên thì đó là một sự lãng phí rất lớn..
- Cách ghi nhớ và tư duy sáng tạo.
- Tư duy của HS phổ thông thiên về tư duy hiện tượng..
- Tóm lại, phương pháp học ĐH về tư duy phải liên hoàn từ ghi nhớ hiện tượng đến khái quát bản chất, đến động cơ hành động sáng tạo và kết hợp chúng lại..
- Do đó, phương pháp học ĐH phải luôn luôn gắn liền quá trình học với tư duy phản biện.
- Bậc ĐH không chỉ dạy cho SV kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp mà điều quan trọng hơn là ở bậc ĐH có thể dạy cho SV phương pháp tư duy trong học tập để SV tự cập nhật và nâng cao kiến thức, kĩ năng nghề nghiệp..
- Câu hỏi làm thế nào để học tốt ở bậc ĐH chính là việc tìm ra phương pháp học cho phù hợp với mục tiêu của trình độ này.
- Hiểu bản chất của giáo dục ở bậc ĐH, tìm ra phương pháp học hiệu quả, người học sẽ không bị bỡ ngỡ, thích hợp nhanh, tiết kiệm được thời gian, tận dụng được thời cơ để nâng cao chất lượng và kết quả học tập là một khởi đầu tốt sẽ giúp SV bám trụ lâu dài và dẫn các em đến với thành công..
- Phương pháp luận nghiên cứu.
- khoa học, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội..
- [9] Nguyễn Thiện Thắng, Một số vấn đề về cơ bản về phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, www.cdspbrvt.edu.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt