« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông


Tóm tắt Xem thử

- Thực trạng năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông.
- Theo đó, GV ĐHNN: “GV ĐHNN là khả năng cá nhân định hướng lựa chọn nghề nghiệp tương lai dựa trên việc xem xét nhiều yếu tố như GV bản thân, GV nhận biết đặc điểm yêu cầu nghề và sự biến đổi của thế giới nghề.
- từ đó đựa ra những lựa chọn và quyết định nghề hiệu quả, phù hợp với bản thân và yêu cầu xã hội nghề”.
- Như vậy, một HS có GV ĐHNN được xác định khi: 1/ Có GV nhận thức bản thân: Nhu cầu, hứng thú, GV, phẩm chất bản thân có liên quan đến hoạt động nghề nghiệp.
- 3/ Có kĩ năng ĐHNN cơ bản như: Kĩ năng lập kế hoạch và kĩ năng ra quyết định lựa chọn nghề nghiệp phù hợp.
- Thuyết nhận thức nghề nghiệp xã hội.
- Lí thuyết mô hình lập kế hoạch nghề nghiệp.
- GV nhận thức bản thân.
- 2/ GV nhận thức đặc điểm nghề và nhu cầu thị trường nghề.
- 5/ GV ra quyết định lựa chọn nghề nghiệp.
- Mặt nhận thức: Câu hỏi tìm hiểu nhận thức của HS về bản thân, về nghề nghiệp, về các căn cứ lựa chọn nghề nghiệp.
- nhận thức về các GV thành phần của GV ĐHNN..
- Thực trạng định hướng nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông.
- Bảng 1: ĐHNN của HS THPT sau tốt nghiệp.
- TÓM TẮT: Bài báo trình bày kết quả khảo sát đánh giá thực trạng giáo viên định hướng nghề nghiệp của học sinh các trường trung học phổ thông.
- Nghiên cứu tiếp cận giáo viên định hướng nghề nghiệp của học sinh thông qua việc xác định các giáo viên thành phần và được thể hiện ở ba mặt: Mặt nhận thức, mặt kĩ năng và mặt thái độ trong định hướng nghề nghiệp cho học sinh.
- Kết quả nghiên cứu được coi là cơ sở để đề xuất các biện pháp phát triển giáo viên định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông..
- TỪ KHÓA: Định hướng nghề nghiệp.
- giáo viên định hướng nghề nghiệp.
- lựa chọn.
- Thực chất việc HS định hướng lựa chọn nghề nghiệp có chính xác hay không còn phụ thuộc vào việc đối chiếu tính phù hợp của của đặc điểm bản thân với đặc điểm nghề và nhu cầu của xã hội..
- Thực trạng mặt nhận thức của học sinh trung học phổ thông trong định hướng nghề nghiệp.
- Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động phát triển giáo viên định hướng nghề nghiệp.
- Việc HS nhận thức được mức độ quan trọng của hoạt động này giúp các em tích cực, hứng thú trong các hoạt động hướng nghiệp hơn.
- Bảng 2: Nhận thức tầm quan trọng của hoạt động phát triển GV ĐHNN.
- TT Định hướng của HS sau tốt nghiệp SL.
- Nhận thức về nghề và nhu cầu nghề theo định hướng học sinh lựa chọn.
- Để tìm hiểu mức độ nhận thức của HS về ngành nghề mà.
- Kết quả ở Bảng 3 cho thấy, mức độ nhận thức của HS về nghề và nhu cầu nghề là thấp với 65.38% HS chưa nhận thức được về đặc điểm lao động nghề, yêu cầu về phẩm chất, GV của nghề.
- Việc HS nhận thức về nghề và nhu cầu xã hội thấp sẽ hạn chế GV ĐHNN của các em..
- Nhận thức về căn cứ lựa chọn nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông.
- Việc xác định xem HS định hướng lựa chọn nghề nghiệp dựa vào những căn cứ nào sẽ giúp định hướng nội dung nhằm nâng cao nhận thức cho HS về các căn cứ lựa chọn nghề nghề.
- Kết quả khảo sát ở Bảng 4 cho thấy, HS lựa chọn nghề nghiệp chủ yếu do bản thân thích và có hứng thú với nghề đó.
- Qua đó, ta thấy những yếu tố căn cứ thuộc về chính bản thân HS như sở thích, hứng thú được các em đánh giá là quan trọng nhất trong hoạt động định hướng lựa chọn nghề nghiệp.
- Thực trạng kĩ năng trong giáo viên định hướng nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông.
- Thực trạng mức độ thực hiện các giáo viên thành phần trong giáo viên định hướng nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông.
- Để đánh giá mức độ thực hiện các nội dung trong các GV thành phần của ĐHNN, chúng tôi yêu cầu HS: “Em hãy tự đánh giá mức độ thực hiện các nội dung sau trong việc ĐHNN của bản thân bằng cách khoanh tròn vào các con số phù hợp với các em?” (1= yếu, 2= trung bình, 3= khá, 4=.
- tốt, 5= rất tốt) kết quả thu được từ bảng hỏi cho thấy câu Bảng 3: Nhận thức về nghề và nhu cầu nghề của HS THPT.
- TT Nhận thức về nghề và nhu cầu nghề Nhận thức được Chưa nhận thức được.
- 1 Nhận thức về đặc điểm nghề .
- 2 Nhận thức về yêu cầu phẩm chất, GV của nghề .
- 3 Nhận thức về nơi làm việc của nghề sau tốt nghiệp .
- 4 Nhận thức về nhu cầu xã hội của nghề .
- Bảng 5: Tự đánh giá mức độ thực hiện các nội dung của HS.
- GV nhận thức.
- bản thân 1.1.Xác định được sở thích, hứng thú nghề nghiệp của bản thân.
- Xác định được tính cách, GV bản thân liên quan đến nghề nghiệp.
- Xác định được mong muốn, ước mơ và mục tiêu nghề nghiệp của bản thân.
- Trung bình chung GV nhận thức bản thân 3,07 Trung bình.
- GV nhận thức đặc điểm nghề và nhu cầu thị trường nghề.
- Xác định được nhu cầu thị trường xã hội về nghề từ đó định hướng lựa chọn.
- nghề phù hợp với bản thân.
- Trung bình chung GV nhận thức nghề 2,67 Trung bình.
- Xác định được mục tiêu nghề nghiệp của bản thân.
- Xác định thời gian, cách thức tìm hiểu sở thích, GV của bản thân trong.
- Trung bình chung GV lập kế hoạch nghề nghiệp 2,80 Trung bình.
- bản thân.
- ra trong quá trình ĐHNN của bản thân.
- ĐHNN của bản thân.
- Ra quyết định lựa chọn giải pháp và lập được kế hoạch giải quyết vấn đề.
- của bản thân.
- GV ra quyết định lựa chọn nghề nghiệp.
- Liệt kê được những khó khăn bản thân gặp phải khi ra quyết định lựa chọn.
- nghề nghiệp.
- trường lao động để cân nhắc lựa chọn nghề nghiệp.
- Ra quyết định lựa chọn nghề nghiệp phù hợp.
- Trung bình chung GV ra quyết định lựa chọn nghề nghiệp 2,57 Trung bình.
- Kết quả khảo sát ở Bảng 5 cho thấy, HS tự đánh giá mức độ thực hiện các GV thành phần trong GV ĐHNN ở mức độ trung bình 2,78.
- GV nhận biết đặc điểm bản thân được HS đánh giá ở mức độ cao nhất trong các GV thành phần ( =3,07), trong đó các em cho rằng mình làm tốt ở việc xác định được mong muốn, ước mơ và mục tiêu nghề nghiệp của bản thân ( =3.67) và xác định được sở thích, hứng thú nghề nghiệp của bản thân ( =3.41).
- Các chỉ số hành vi khác trong GV nhận thức bản thân được coi là khó khăn hơn với HS trong ĐHNN như xác định được tính cách, GV bản thân liên quan đến nghề nghiệp ( =2.46).
- Trong GV thành phần này, nội dung được HS đánh giá thực hiện tốt hơn các nội dung khác là xác định được mục tiêu nghề nghiệp của bản thân.
- Kết quả này khá phù hợp với kết quả nhận thức của HS phần trên..
- 2.79), thứ tư là GV nhận thức đặc điểm nghề và nhu cầu thị trường nghề.
- 2,67) và cuối cùng là GV ra quyết định lựa chọn nghề nghiệp.
- Kĩ năng định hướng nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông qua xử lí tình huống giả định.
- Kết quả đánh giá các kĩ năng thưc hiện trong các tình huống của HS liên quan đến các GV thành phần trong GV ĐHNN của HS cho thấy mức độ thực hiện các kĩ năng của HS ở mức trung bình ( =2,69) (xem Bảng 6), cụ thể như sau: Kĩ năng trong tình huống giải quyết mâu thuẫn - mâu thuẫn với chính bản thân được HS giải quyết tốt nhất ( =3,02.
- Các kĩ năng được HS thực hiện ở mức thấp là kĩ năng trong giải quyết tình huống ra quyết định lựa chọn nghề nghiệp.
- Kĩ năng giải quyết tình huống nhận thức đặc điểm bản thân ( =2,04, thứ bậc 5).
- Kết quả khảo sát về kĩ năng trong giải quyết tình huống ra quyết định lựa chọn nghề nghiệp xếp thứ 6 khá tương đồng với việc tự đánh giá các GV thành phần ở phía trên (xếp cuối cùng thứ 5).
- Tuy nhiên, nếu như ở trên HS tự đánh giá mức độ thực hiện GV nhận thức bản thân tốt nhất (xếp thứ 1) thì đến phần xử lí tình huống HS lại lúng túng không biết làm Bảng 6: Kĩ năng ĐHNN của HS THPT qua xử lí tình huống giả định.
- 1 TÌnh huống nhận thức đặc điểm bản thân .
- 3 Tình huống lập kế hoạch nghề nghiệp .
- 4a: Mâu thuẫn với chính bản thân .
- 5 Tình huống ra quyết định lựa chọn nghề nghiệp .
- cách nào để nhận biết bản thân (xếp thứ 5).
- Điều này cho thấy, đây là một GV khó đối với HS, nhiều em cho rằng đã thực sự nhận thức về mình, tuy nhiên thực tế lại không phải như vậy..
- Kết quả khảo sát ở Bảng 7 cho thấy có sự khác biệt trong kĩ năng giải quyết tình huống của các GV thành phần của HS các trường.
- Thực trạng thái độ trong giáo viên định hướng nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông.
- GV ĐHNN có vai trò quan trọng, giúp các em đưa ra được các định hướng, lựa chọn nghề nghiệp phù hợp.
- GV ĐHNN cho HS được thể hiện trong ba mặt của cấu trúc GV, đó là: Nhận thức về ĐHNN của bản thân.
- các kĩ năng của HS trong ĐHNN.
- thái độ của HS trong các hoạt động phát triển GV ĐHNN.
- Mặt nhận thức: Đa phần HS cho rằng GV ĐHNN có vai trò quan trọng.
- Tuy nhiên, mức độ nhận thức của HS đối với nghề và nhu cầu xã hội của nghề mà mình lựa chọn còn thấp.
- Đa phần HS THPT lựa chọn nghề nghiệp dựa vào các căn cứ liên quan đến đặc điểm bản thân như mục tiêu, ước mơ, sở thích..
- Bảng 7: So sánh việc giải quyết các tình huống trong GV ĐHNN của HS ở 5 trường THPT.
- 1 Tình huống nhận thức đặc điểm bản thân Tình huống nhận biết đặc điểm nghề Tình huống lập kế hoạch nghề nghiệp Tình huống giải quyết mâu thuẫn - Mâu thuẫn với.
- chính bản thân .
- Từ thực trạng này, cần đặt ra yêu cầu cấp thiết cần hình thành và phát triển cho GV ĐHNN, giúp HS định hướng và lựa chọn nghề nghiệp phù hợp..
- [2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu chuyên đề: Kĩ năng tư vấn cá nhân về khám phá, lựa chọn và phát triển nghề nghiệp cho học sinh trung học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt