« Home « Kết quả tìm kiếm

Dự báo nhu cầu nhân lực giáo dục cấp tỉnh


Tóm tắt Xem thử

- Dự báo nhu cầu nhân lực giáo dục cấp tỉnh.
- Nghiên cứu dự báo nhu cầu nhân lực giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) cấp tỉnh có ý nghĩa cả về lí luận và thực tiễn..
- Dự báo GD và nhu cầu nhân lực là một vấn đề rất lớn, không thể đề cập hết trong khuôn khổ một bài viết, vì vậy trong bài viết này tác giả chỉ tập trung vào một số vấn đề sau đây: Một số khái niệm chính.
- Các phương pháp dự báo nhu cầu nhân lực GD cấp tỉnh;.
- Kinh nghiệm thực tiễn dự báo nhu cầu nhân lực GD đã thực hiện ở một số tỉnh giai đoạn 2010-2020.
- Bài báo này là một trong những nội dung nghiên cứu của đề tài “Nghiên cứu dự báo nhu cầu nguồn nhân lực làm cơ sở xây dựng chương trình đào tạo đến năm 2025”, mã số KHGD thuộc Chương trình Khoa học và Công nghệ cấp Quốc gia giai đoạn .
- Khái niệm nhu cầu nhân lực.
- Khi nói về nhu cầu nhân lực, người ta thường hiểu đó là nhu cầu tổng thể.
- Nhu cầu nhân lực (tổng thể) của nền kinh tế là toàn bộ lực lượng lao động cần thiết để đáp ứng cho nền kinh tế có thể hoạt động hiệu quả.
- Nhu cầu tổng thể phụ thuộc vào quy mô kinh tế.
- Mức độ tăng trưởng kinh tế quyết định nhu cầu mới - nhu cầu tăng thêm, còn nhu cầu thay thế là nhu cầu bù đắp nhân lực hao hụt trong quá trình hoạt động của hệ thống vì những lí do như tử vong, nghỉ hưu, nghỉ việc tạm thời, sự di cư của lực lượng lao động..
- Tóm lại, có một số khái niệm liên quan trực tiếp với nhau như: Nhu cầu tổng thể (General need), Nhu cầu thay thế (replacement need) và Nhu cầu phát triển (increase need)..
- Kinh nghiệm quốc tế dự báo nhu cầu nhân lực giáo dục cấp tỉnh.
- Kinh nghiệm dự báo nhu cầu giáo viên của Úc.
- Vì vậy, Úc có nhiều kinh nghiệm trong dự báo nhân lực GD.
- Dự báo nhu cầu nhân lực GD, cụ thể là nhu cầu giáo viên (GV) cấp Tiểu học và Trung học cơ sở của Úc được thực hiện theo chu kì 5 năm, có thể coi là dự báo trung hạn, với tầm nhìn 6-7 năm tương lai phía trước.
- Nghiên cứu kinh nghiệm của Úc trong dự báo nhu cầu GV Tiểu học và Trung học cơ sở giai đoạn 2005-2009 cho ta thấy một kinh nghiệm đáng chú ý như sau:.
- Các chỉ số được sử dụng phục vụ dự báo cầu GV của Úc bao gồm: Giới tính.
- Số lượng học sinh (HS) nhập học.
- Tỉ lệ HS/GV..
- Trong các chỉ số nêu trên, các chỉ số chính được sử dụng để dự báo cầu GV phát triển bao gồm số lượng HS nhập học, tỉ lệ HS/GV và bổ sung chỉ số số lượng GV nghỉ hưu/.
- thôi việc/bị sa thải/qua đời… đối với dự báo cầu GV thay thế.
- Về cơ bản, những chỉ số này cũng được sử dụng trong dự báo cầu GV nói chung ở Việt Nam.
- Các dữ liệu được thu nhập trong khoảng một thập kỉ trước kì dự báo.Thông tin TÓM TẮT: Dự báo nhu cầu nhân lực giáo dục là khâu tiền lập kế hoạch, quy hoạch ở mọi cấp độ quản lí giáo dục.
- Trong thực tiễn Việt Nam hiện nay, công tác dự báo giáo dục chủ yếu thực hiện ở tầm vĩ mô, cấp toàn quốc còn ở địa phương, quy hoạch giáo dục chủ yếu thực hiện ở cấp tỉnh.
- Các tỉnh và thành phố gặp nhiều khó khăn trong việc lập quy hoạch giáo dục, nhất là khi xác định nhu cầu nhân lực giáo dục cho địa phương.
- Trong bài viết này, tác giả làm rõ một số vấn đề về mặt lí luận như một số khái niệm liên quan đến dự báo giáo dục, kinh nghiệm quốc tế trong dự báo nhu cầu giáo viên của Úc và Mĩ, các phương pháp dự báo nhu cầu nhân lực giáo dục cấp tỉnh và một số kinh nghiệm thực tiễn khi thực hiện các dự án quy hoạch nhân lực và đào tạo các tỉnh Thái Bình, Quảng Ninh và Hà Giang nhằm góp phần giúp các chuyên viên, các nhà quản lí ở địa phương nâng cao chất lượng quy hoạch và giáo dục cấp tỉnh, nhất là cho giai đoạn 2021-2030 sắp tới, đóng góp vào công cuộc đổi mới giáo dục căn bản và toàn diện của đất nước..
- TỪ KHÓA: Dự báo.
- nhu cầu nhân lực.
- Thực hiện dự báo.
- Dự báo được thực hiện bắt đầu với việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến cầu GV gồm nhu cầu phát triển và nhu cầu thay thế.
- Theo đó, nhu cầu phát triển phụ thuộc vào các yếu tố bao gồm: Quy mô dân số trong độ tuổi đến trường.
- Đối với nhu cầu thay thế, nhu cầu này có thể phát sinh do số lượng GV bị hao hụt bởi nhiều lí do như nghỉ hưu, thôi việc, bị sa thải, chết….
- Cùng với việc chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu GV, số liệu thống kê cho các chỉ số thể hiện nhu cầu phát triển và nhu cầu thay thế đối với GV cơ hữu cũng được chọn lọc và phân tích so sánh giữa các bang, hạt, giữa các trường công lập và ngoài công lập..
- Hai kịch bản/phương án cũng được đưa ra khi dự báo GV, kịch bản thứ nhất là tỉ lệ HS/GV giữ nguyên theo tỉ lệ năm kịch bản thứ hai là tỉ lệ này được tăng lên từ kĩ thuật ngoại suy dựa trên các xu hướng hiện tại.
- Điều quan trọng là dự báo này được thực hiện dựa trên các giả định về những yếu tố chính ảnh hưởng đến cung và cầu GV.
- Kinh nghiệm dự báo nhu cầu nhân lực giáo dục của bang Tenessee (Mĩ).
- Dự báo số lượng HS.
- Bước đầu tiên trong dự báo số lượng HS là xác định số lượng HS nhập học vào lớp 1.
- Dự báo số lượng HS nhập học vào lớp 1 được ước tính từ quy mô dân số độ tuổi mầm.
- Ngoài ra, việc dự báo số quy mô HS các lớp cũng được tính toán cả các yếu tố ảnh hưởng khác như HS di cư, bỏ học, tử vong và chuyển đến từ các trường tư thục.
- Các phương pháp được sử dụng để dự đoán tỉ lệ lên lớp và tỉ lệ nhập học ngầm định rằng các yếu tố ảnh hưởng đến tuyển sinh trường công sẽ tiếp tục ổn định trong 5 năm thực hiện dự báo..
- Dự báo nhu cầu GV.
- Dự báo nhu cầu GV được Tenessee thực hiện trên cơ sở xác định số HS nhập học.
- Như đã đề cập ở trên, hai bộ tỉ lệ HS/GV được sử dụng để tính toán dự báo.
- Các tỉ lệ HS/.
- Riêng đối với nhóm lớp 9 -12, khi dự báo còn tính cả đến các yêu cầu cụ thể về chương trình GD theo hệ thống tín chỉ, trong đó có các môn học bắt buộc và tự chọn..
- Dự báo cung giáo viên.
- Dự báo áp dụng mô hình thống kê, trong đó dự báo nhu cầu GV bang sử dụng cả mô hình di cư của GV, trong đó dựa vào 3 yếu tố: Số lượng GV ở lại vị trí nghề nghiệp hiện tại, GV chuyển sang các quận khác của bang và số GV không còn trong hệ thống GD của bang.
- Từ thực tế dự báo cầu GV của Úc và Mĩ (bang Tenese), có thể rút ra một số bài học cho Việt Nam trong công tác này như sau:.
- Đảm bảo tính đầy đủ và cập nhật của dữ liệu phục vụ dự báo trong chuỗi thời gian quá khứ đáp ứng yêu cầu;.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu và thị trường lao động GV;.
- Kết quả dự báo nên được nhìn nhận là những thông tin tham khảo, chỉ dẫn để lập kế hoạch cung cầu GV..
- Phương pháp dự báo giáo dục cấp tỉnh.
- Phương pháp ngoại suy xu thế theo chuỗi thời gian Ngoại suy (Extrapolation) là dựa trên những số liệu đã có về một đối tượng được quan tâm để đưa ra suy đoán hoặc dự báo về hành vi của đối tượng đó trong tương lai.
- Giả thiết cơ bản ở đây là hành vi của biến được dự báo sẽ tiếp tục trong tương lai như đã diễn ra trong quá khứ.
- Tóm lại, ta có thể giả thiết rằng các xu thế của biến về cơ bản sẽ được bảo toàn và tiếp diễn ra trong kì dự báo..
- Mục tiêu của dự báo nhu cầu nhân lực GD cấp tỉnh là xác định nhu cầu GV, cán bộ quản lí và nhân viên.
- Để làm được điều này, chúng ta cần dự báo các chỉ tiêu trung gian nhưng có mối quan hệ cặt chẽ như số lượng HS, trường, lớp, cơ sở vật chất, thiết bị.
- Trong dự báo nhân lực GD địa phương, phương pháp ngoại suy xu thế theo chuỗi thời gian có những ưu điểm chính sau đây: 1/ Phương pháp này tương đối đơn giản.
- rộng rộng rãi trong dự báo GD nhất là để dự báo nhu cầu nhân lực GD cấp tỉnh..
- Tỉ lệ nhập học.
- Sơ đồ 2 tổng quát dòng chảy HS phổ thông từ năm học gốc t 0, khoảng thời gian dự báo là n năm:.
- Yếu tố thứ hai là số lượng HS lớp 1 lưu ban của năm trước..
- N1 – Số lượng HS nhập học mới lớp 1 ở năm học t 1 R 10 – Tỉ lệ lưu ban của lớp 1 năm học t 0.
- Ta tính toán tương tự đối với số lượng HS tất cả các lớp và cho tất cả các năm trong n năm của kì dự báo.
- Phương pháp này được áp dụng rộng rãi trong dự báo quy mô HS phổ thông, tức là quy mô HS của tất cả các lớp từ lớp 1 đến lớp 12.
- Để làm được điều đó, đầu tiên cần dự báo số HS lớp 1 dựa trên dân số 6 tuổi và tỉ lệ nhập học chung và nhập học tinh của lớp 1.
- Hai chỉ số này kết hợp với dự báo dân số 6 tuổi hàng năm cho ta kết quả số lượng HS lớp 1 theo năm trong suốt kì dự báo.
- Sau đó dùng mô hình dòng chảy để tính toán số lượng HS của từng lớp từ lớp 2 đến lớp 12 cho từng năm của kì dự báo..
- Tóm lại: Dự báo số HS phổ thông theo phương pháp này cần có các chỉ số sau:.
- 1) Dân số trong độ tuổi 6 tuổi trong thời kì dự báo;.
- 5) Tỉ lệ HS bỏ học..
- Todosi- Todosi- chuc [8]) trong dự báo:.
- k t, i → i+1 = Số lượng HS lớp i+1 năm t.
- Số lượng HS lớp i năm t − 1 trong đó: k t, i → i+1 là hệ số chuyển lớp từ lớp i lên lớp i+1 ở thời điểm t..
- Mô hình dự báo này được thực hiện theo các bước như sau:.
- 1/ Dự báo số lượng HS lớp 1 cho tất cả các năm của kì dự báo, dựa trên dân số ở độ tuổi 6 tuổi, tỉ lệ huy động chung/.
- 2/ Ước lượng/tính toán hệ số chuyển lớp từ lớp 2 đến lớp 12 cho cả kì dự báo (thông thường là áp dụng các hệ số năm cuối t 0 cho 5 năm đầu của kì dự báo, điều chỉnh hệ số này chung cho 5 năm còn lại)..
- 3/ Lần lượt tính toán dự báo số lượng HS các lớp học từ lớp 2 đến lớp 12 cho tất cả các năm của kì dự báo dựa trên hệ số chuyển lớp tổng quát theo công thức:.
- Sơ đồ 2: Dòng chảy HS phổ thông từ lớp 1 đến lớp 12 từ năm gốc t 0 và giai đoạn n năm dự báo.
- Sau khi tính toán dự báo số lượng HS, ta chuyển sang bước tiếp theo tính toán nhu cần nhân lực GD cấp tỉnh theo phương pháp định mức theo vị trí việc làm và được trình bày ở phần sau..
- Phương pháp Hệ số chuyển lớp tổng quát tỏ ra rất hiệu quả trong thực tiễn dự báo GD Việt Nam.
- Phương pháp này được ứng dụng trong nghiên cứu đề tài cấp Bộ, mã số Dự báo số lượng HS tốt nghiệp trung học phổ thông giai đoạn và Quy hoạch GD Hà Giang giai đoạn và tầm nhìn đến năm 2030 cho kết quả tốt do TS.
- Theo tài liệu này, nhu cầu nhân lực GD cấp tỉnh bao gồm nhu cầu về GV, cán bộ quản lí và nhân viên được tính theo số lượng HS (xem Bảng 1)..
- Một số kinh nghiệm thực tiễn dự báo nhu cầu nhân lực giáo dục cấp tỉnh.
- Viện Khoa học GD Việt Nam, trong đó Trung tâm Thông tin và Dự báo GD có nhiều kinh nghiệm trong việc dự báo nhu cầu nhân lực GD cấp tỉnh.
- Bảng 1: Nhu cầu nhân lực của cơ sở GD theo định mức biên chế.
- Thu thập số liệu thống kê: Việc thu thập số liệu thống kê rất quan trọng cho công tác dự báo.
- Công tác thống kê trong thời gian dài mang tính chất chắp vá, không đầy đủ, không nhất quán ảnh hưởng rất nhiều đến công tác dự báo..
- Cần tìm ra những chỉ tiêu với những chỉ số có độ ổn định nhất của xu hướng, có thể dự báo những chỉ số này thông qua các biến đã được dự báo một cách chính xác và tin cậy từ các nguồn khác đã được Đảng và Nhà nước coi là mục tiêu..
- Các phương pháp nêu trên: Chuỗi thời gian, phương pháp dòng chảy và hệ số chuyển lớp tổng quát, phương pháp định mức mà hiện nay là định mức theo khung vị trí việc làm là những công cụ đắc lực cho dự báo nhu cầu nhân lực GD cấp tỉnh..
- Dự báo nhu cầu nhân lực GD cấp tỉnh cần thực hiện tương đối nghiêm ngặt theo các bước: 1/ Tính toán nhu cầu tổng thể nhân lực GD cấp tỉnh.
- 2/Tính toán nhu cầu phát triển hay còn gọi là nhu cầu bổ sung/tăng thêm.
- 3/ Tính toán nhu cầu thay thế mà cụ thể ở đây là thay thế người về hưu hoặc thôi việc, 4/ Tính toán nhu cầu nhân lực GD theo phân bố.
- Khi tính toán nhu cầu thay thế người về hưu, theo quy định của Bộ Nội vụ, chỉ 50% số lượng về hưu được thay thế bằng biên chế, vậy 50% còn lại sẽ được chuyển sang hình thức hợp đồng, cần tính toán khoản ngân sách cho tiểu mục này..
- Khâu cuối cùng của quy hoạch là phải tính toán nhu cầu về tài chính cho tương lai dự kiến.
- Dự báo nhu cầu nhân lực GD cấp tỉnh có vai trò rất quan trọng trong công tác quy hoạch GD cấp tỉnh, nhất là trong giai đoạn 2021-2030 sắp tới.
- [4] Trần Văn Hùng, (2008), Dự báo số lượng học sinh tốt nghiệp phổ thông từ năm 2009 đến 2015, Đề tài cấp Bộ,.
- [5] Trần Văn Hùng, (2010), Kinh nghiệm của New Zealand trong việc xác định nhu cầu đào tạo và nhu cầu lao động, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 58, tháng 3 năm 2010.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt