« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển tư duy phê phán cho sinh viên thông qua dạy học phần Tâm lí học đại cương


Tóm tắt Xem thử

- Phát triển tư duy phê phán cho sinh viên.
- thông qua dạy học phần Tâm lí học đại cương.
- Đặt vấn đề.
- pháp giảng dạy học phần Tâm lí học (TLH) đại cương nhằm phát triển TDPP cho sinh viên (SV)..
- Cơ sở lí luận về tư duy phê phán a.
- Một người có TDPP thường: 1/ Đánh giá độ tin cậy của các nguồn thông tin.
- Phát triển và bảo vệ quan điểm về vấn đề.
- 9/ Cố gắng thu thập đầy đủ thông tin.
- Paul và Scriven cho rằng: TDPP là một tiến trình tư duy tích cực và thành thạo trong việc khái niệm hóa, phân tích, tổng hợp, và đánh giá những tin tức thu nhận được từ sự quan sát hay do kinh nghiệm, suy niệm, lí luận, hay giao tiếp (với các nguồn tin khác) để hướng dẫn hành động và sự tin tưởng.
- Phân tích tư duy.
- 2/ Đánh giá tư duy.
- 3/ Cải thiện tư duy [2]..
- “TDPP là tư duy có suy xét, cân nhắc, đánh giá và liên hệ mọi khía cạnh của các nguồn thông tin với thái độ hoài TÓM TẮT: Tư duy phê phán có vai trò hết sức quan trọng và cần thiết đối với mỗi người nói chung và người học nói riêng.
- Một số kĩ năng để phát triển tư duy phê phán.
- Một số dấu hiệu chứng tỏ sinh viên có tư duy phê phán), đồng thời đưa ra mô hình thiết kế bài dạy trong học phần Tâm lí học đại cương nhằm phát triển tư duy phê phán cho sinh viên..
- TỪ KHÓA: Phát triển tư duy phê phán.
- tư duy phê phán.
- Tâm lí học đại cương..
- nghi tích cực, dựa trên những tiêu chuẩn nhất định để tìm ra những thông tin phù hợp nhất nhằm giải quyết các vấn đề đặt ra” [4]..
- KN quan sát: KN quan sát là cách nhìn nhận hiện tượng, sự vật một cách chi tiết, có phân tích và phục vụ cho mục đích rõ ràng.
- Khác với quan sát thông thường, KN quan sát không nhìn mọi thứ một cách ngẫu nhiên, mà quan sát có chủ đích, rồi ghi nhớ, xâu chuỗi những điều liên quan để vận dụng giải quyết vấn đề một cách tối ưu và nhanh chóng.
- Trong bất kì lĩnh vực nào đều đòi hỏi con người phải có KN quan sát.
- Quan sát là một KN bởi nó không đơn thuần phụ thuộc vào thị giác mà nó còn có thể rèn luyện để phát triển hơn nữa.
- Và rèn luyện các KN mềm trong đó có KN quan sát sẽ giúp ích rất nhiều cho sự phát triển của bản thân..
- Cách quan sát để đạt hiệu quả cao:.
- Quan sát để tìm ra ý nghĩa: Quan sát không chỉ là mô tả lại những gì nhìn thấy mà phải đi liền với sự phân tích, bình giá để tìm ra ý nghĩa, giá trị của chi tiết, sự kiện..
- Quan sát phải có suy luận, phán đoán: Quan sát không có nghĩa chỉ là nhìn, trông mà là thấy được sự vật, hiện tượng.
- Quan sát khác với hoạt động nhìn, trông vì quan sát có sự tham gia của hoạt động tư duy như: phân tích, tổng hợp, suy luận, phán đoán….
- Quan sát trong sự so sánh: So sánh những gì quan sát được ở sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác hoặc so sánh với bản thân chúng trong các thời điểm, hoàn cảnh, giai đoạn… khác nhau để làm nổi bật nên những nét đặc sắc của chúng.
- Chính sự so sánh, đối chiếu này làm cho sự quan sát có chiều sâu hơn..
- Huy động các giác quan trong quan sát và thận trọng khi kết luận: Quan sát phải có sự tập trung, chú ý cao độ..
- Khi quan sát cần sử dụng các giác quan để nhận biết các đặc điểm, tính chất rất đa dạng của các sự vật, hiện tượng..
- Lựa chọn thời điểm để quan sát bởi vì hoạt động quan sát chỉ thực hiện được trong thời gian, không gian và giai đoạn diễn tiến nhất định nào đó của sự kiện.
- Quan sát nên kết hợp với các phương pháp khác để đảm bảo độ tin cậy và cơ sở pháp lí cho thông tin đã thu thập..
- Các bước quan sát thu thập thông tin:.
- Bước thứ nhất: Phải xác định được một cách sơ bộ khách thể của quan sát, cần chỉ ra những đặc trưng, các tình huống và những điều kiện hoạt động của đối tượng quan sát và những biến đổi của chúng..
- Bước thứ ba: Lựa chọn cách thức quan sát.
- Căn cứ vào nội dung quan sát, căn cứ vào từng đối tượng quan sát cụ thể và từng loại quan sát mà lựa chọn cho phương pháp cho phù hợp để thu thập thông tin..
- Bước thứ tư: Tiến trình quan sát thu thập thông tin..
- Bước thứ năm: Thực hiện việc ghi chép thông tin từ quan sát..
- KN thu thập thông tin: KN thu thập thông tin là biết thu thập thông tin có trọng tâm, bảo đảm thu thập các thông tin cần thiết, khắc phục tình trạng thu thập thông tin dàn trải, thiếu các thông tin cần thiết..
- Xác định nhu cầu bảo đảm thông tin: Mỗi SV có nhu cầu khác nhau đối với vấn đề bảo đảm thông tin cho hoạt động học tập, nghiên cứu của mình.
- Khi xác định nhu cầu bảo đảm thông tin, cần phải trả lời đầy đủ các câu hỏi: Vấn đề đang giải quyết cần có những thông tin nào? Thông tin hiện có còn thiếu những nội dung gì? Những thông tin quan trọng nhất để xử lí vấn đề?.
- Xác định các kênh và nguồn thông tin: Trên cơ sở xác định nhu cầu thông tin, việc xác định kênh và nguồn thu thập thông tin là bước tiếp theo của quá trình thu thập thông tin.
- Ở đây, chủ thể thu thập thông tin cần xác định rõ thông tin sẽ thu thập từ nguồn nào.
- Nguồn thông tin trên thực tế có thể phân loại theo những cách tiếp cận khác nhau nhưng tổng thể có thể được chia thành thông tin thứ cấp và sơ cấp..
- Thiết lập hình thức và chế độ thu thập thông tin: Đọc và ghi chép: Việc thu thập thông tin thứ cấp gắn liền với việc đọc và ghi chép tài liệu.
- Khi thu thập thông tin qua nguồn thứ cấp cần chú ý kĩ thuật đọc và ghi chép, sao chụp một phần hoặc toàn bộ văn bản, tài liệu.
- Thảo luận nhóm để thu thập thông tin.
- Quan sát, so sánh và đối chiếu thông tin thu thập được có từ nhiều nguồn khác nhau, phân loại, so sánh, phân tích trình tự, nguyên nhân tác động, mô hình.
- Khi phân loại, so sánh, phân tích trình tự, nguyên nhân tác động, mô hình cần chú ý: Nguồn thông tin bắt nguồn từ đâu? Thông tin có phản ánh về cùng một đối tượng hoặc về các đối tượng có.
- đặc điểm tương đồng nhau không? Thông tin được thu thập bằng kĩ thuật nào? Mức độ đáng tin cậy của các kĩ thuật thu thập thông tin?.
- KN xử lí thông tin: KN xử lí thông tin là biết xử lí thông tin chính xác, khoa học đạt hiệu cao đối với hoạt động của cá nhân..
- KN xử lí thông tin tức thời: Trong học tập, có trường hợp trước những thông tin vừa thu nhập được, SV phải đưa ra những câu trả lời, những quyết định và biện pháp giải quyết cụ thể, ngay tại thời điểm tiếp nhận thông tin mà không có thời gian để nghiên cứu, xử lí.
- Đối với trường hợp này, việc xử lí thông tin cần phải được thực hiện chủ động, tích cực để có thể đưa ra quyết định đúng đắn..
- KN xử lí thông tin theo quy trình: Tập hợp và hệ thống hoá thông tin theo từng vấn đề, lĩnh vực.
- Cung cấp, phổ biến thông tin.
- Bảo quản, lưu trữ thông tin..
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong xử lí thông tin..
- KN ra quyết định, lập kế hoạch và giải quyết vấn đề:.
- Dưới đây là 6 bước để giải quyết vấn đề:.
- Bước 5: Lập kế hoạch và tiến hành giải quyết vấn đề..
- Bước 6: Quan sát và đánh giá chất lượng..
- Ví dụ minh họa: Dạy chương IV - Hoạt động nhận thức Khi dạy bài cảm giác tri giác, để giúp SV hiểu rõ khái niệm cảm giác, đặc điểm của cảm giác, hầu hết giảng viên khi dạy đều tiến hành một thí nghiệm đơn giản chứ không chỉ dùng thuyết trình, chẳng hạn thí nghiệm như sau: Giảng viên gọi một SV lên tham gia thí nghiệm, yêu cầu SV ở dưới chú tâm quan sát thí nghiệm.
- SV quan sát chi tiết, tỉ mỉ và so sánh kết quả tra lời của SV lên tham gia thí nghiệm.
- Có KN quan sát SV dễ dàng tiếp nhận khái niệm và đặc điểm của cảm giác..
- Để đưa ra được quan điểm của bản thân về ý kiến của Gorki như đã nêu thì SV phải có KN thu thập thông tin (thu thập thông tin thứ cấp) qua đọc, nghiên cứu giáo trình, tài liệu, sách báo có liên quan, truy cập nguồn thông tin đáng tin cậy trên mạng internet..
- Khi đã thu thập được thông tìn thì cần KN xử lí thông tin..
- Thông tin được xử lí tốt sẽ là cơ sở để giải quyết vấn đề có hiệu quả..
- Quan sát nhiều khía cạnh toàn diện chứ không chỉ quan sát bề ngoài, phối hợp được các giác quan tiến tới phản ánh được bản chất vấn đề;.
- Biết xâu chuỗi vấn đề một cách logic;.
- Xem xét rất kĩ vấn đề trước khi đưa ra quyết định;.
- Thiết kế bài dạy trong học phần Tâm lí học đại cương nhằm phát triển tư duy phê phán cho sinh viên.
- Những thông tin có liên quan đến nội dung bạn đã thu thập được là gì? Chúng có ý nghĩa như thế nào?.
- Nội dung bài học Câu hỏi kích thích tư duy phản biện.
- TLH nghiên cứu các hiện tượng tâm lí vừa gần gũi, cụ thể, gắn bó với con người vừa rất phức tạp, trừu tượng..
- TLH là nơi hội tụ nhiều khoa học nghiên cứu đời sống tâm lí con người..
- Đối tượng của TLH là các hiện tượng tâm lí với tư cách là các hiện tượng tinh thần do thế giới khách quan tác động vào bộ não của con người gây nên..
- TLH nghiên cứu sự hình thành, vận hành và phát triển của hoạt động tâm lí, các quy luật của hoạt động tâm lí và cơ chế tạo nên chúng..
- Nghiên cứu bản chất hoạt động tâm lí cả về số lượng và chất lượng..
- Phát hiện các quy luật hình thành và phát triển tâm lí..
- Tìm ra cơ chế của hiện tượng tâm lí..
- Đưa ra các giải pháp hữu hiệu cho sự hình thành và phát triển tâm lí, sử dụng tâm lí trong nhân tố con người có hiệu quả nhất..
- Khái niệm về tâm lí.
- Từ điển tiếng Việt (1998) định nghĩa một cách tổng quát: tâm lí là ý nghĩ, tình cảm.
- Tâm lí bao gồm tất cả các hện tượng tinh thần, tồn tại trong đầu óc con người, điều khiển, điều chỉnh các hoạt động của con người..
- Bản chất hiện tượng tâm lí người a.
- Tâm lí con người là do thượng đế, do trời sinh ra và nhập vào xác con người..
- Quan niệm này không thể giải thích được bản chất hiện tượng tâm lí con người, dẫn đến chỗ hiểu tâm lí con người như một cái gì thần bí, không thể nghiên cứu được..
- Tâm lí con người là do vật chất trực tiếp sinh ra “não … tiết ra mật”..
- Quan niệm này đã đánh đồng tâm lí với sinh lí, phủ nhận vai trò của chủ thể, tính tích cực năng động của tâm lí, phủ nhận bản chất xã hội và tính lịch sử của tâm lí người..
- Chủ nghĩa duy tâm siêu hình quan niệm như thế nào về tâm lí người? Quan điểm của họ có hạn chế gì?.
- TDPP là thao tác trí tuệ trình độ cao, không những chỉ phân tích, so sánh, xem xét, tổng hợp, đưa ra nhận định và đánh giá những thông tin hay lập luận đến từ nhiều nguồn khác nhau, mà còn là sự suy nghĩ chính về sự suy nghĩ của cá nhân mình.
- Tâm lí là chức năng của não..
- Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan tác động vào não người thông qua chủ thể..
- Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sáng tạo và tính chủ thể..
- Tâm lí người có bản chất xã hội - lịch sử..
- Các quan điểm về bản chất hiện tượng tâm lí người có điểm nào giống và khác nhau?.
- Hãy phân tích, chứng minh quan niệm của duy vật biện chứng và duy vật lịch sử về bản chất tâm lí người là đúng..
- Tâm lí người khác xa về chất so với tâm lí động vật, hãy cho ví dụ minh họa.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt