« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo dục giới tính và tình dục toàn diện trong môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật cấp Trung học phổ thông (Chương trình Giáo dục phổ thông 2018)


Tóm tắt Xem thử

- Giáo dục giới tính và tình dục toàn diện trong môn.
- Giáo dục Kinh tế và Pháp luật cấp Trung học phổ thông (Chương trình Giáo dục phổ thông 2018).
- Giáo dục giới tính và tình dục toàn diện (GDGTTDTD) đóng vai trò cốt lõi trong quá trình chuẩn bị hành trang cho học sinh (HS) để có cuộc sống an toàn, hiệu quả trong một thế giới mà HIV/AIDS, các bệnh lây truyền qua đường tình dục (STI), có thai ngoài ý muốn, bạo lực trên cơ sở giới và bất bình đẳng giới vẫn gây ra những nguy hại nghiêm trọng đối với sức khoẻ của các em.
- Theo nhiều nghiên cứu, độ tuổi bắt đầu sinh hoạt tình dục của thanh thiếu niên Việt Nam ngày càng có xu hướng sớm hơn.
- Nội dung nghiên cứu 2.1.
- Giới tính.
- Trong tiếng Việt, tính dục còn được gọi là tình dục khi chỉ đề cập tới mối quan hệ giới tính..
- TÓM TẮT: Giáo dục giới tính cho học sinh là vấn đề đã được đề cập đến từ lâu..
- Tuy nhiên, ở Việt Nam, với quan niệm Á Đông, vấn đề giới tính và tình dục là những vấn đề nhạy cảm.
- Thực tế cho thấy, giới tính và tình dục là vấn đề khoa học cần phải được giáo dục sớm cho học sinh, đặc biệt với lứa tuổi học sinh trung học phổ thông - lứa tuổi đã có sự phát triển về thể chất và xúc cảm giới tính, để các em có nhận thức đúng đắn và đưa ra những quyết định phù hợp về vấn đề này.
- Để học sinh tiếp cận với vấn đề này một cách toàn diện, giáo dục giới tính và tình dục cần được lồng ghép vào một số môn học và hoạt động giáo dục trong nhà trường.
- Tiếp cận với chương Giáo dục giới tính và tình dục toàn diện trong chương trình, các nội dung giáo dục giới tính tình dục toàn diện cần giáo dục cho học sinh theo hướng dẫn quốc tế và xác định khả năng cũng như các yêu cầu cần đạt về giáo dục giới tính và tình dục toàn diện trong các chủ đề của môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật cấp Trung học phổ thông theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018..
- TỪ KHÓA: Giáo dục.
- giới tính.
- tình dục.
- toàn diện.
- Giáo dục giới tính và tình dục toàn diện.
- GDGTTDTD là một quy trình dạy và học lồng ghép trong chương trình GD về các khía cạnh nhận thức, tâm lí, thể chất và xã hội của giới tính và tình dục.
- Hình thành các mối quan hệ xã hội và quan hệ tình dục trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau;.
- Toàn diện: GDGTTDTD tạo cơ hội cho người học tiếp nhận thông tin về giới tính và tình dục một cách toàn diện, chính xác, dựa trên minh chứng và phù hợp với lứa tuổi.
- GDGTTDTD đề cập tới những vấn đề sức khoẻ tình dục - sức khoẻ sinh sản.
- Các bệnh lây truyền qua đường tình dục (STI), trong đó có HIV/AIDS.
- GDGTTDTD góp phần thúc đẩy quyền lợi của người học khi giúp các em nâng cao kĩ năng phân tích, kĩ năng giao tiếp và các kĩ năng sống khác cần thiết cho sức khoẻ và lợi ích cá nhân liên quan tới: giới tính, tình dục, quyền con người, các mối quan hệ lành mạnh và tôn trọng lẫn nhau giữa gia đình và giữa các cá nhân, các giá trị bản thân và giá trị phổ quát, chuẩn mực văn hoá và xã hội, bình đẳng giới, không phân biệt đối xử, hành vi tình dục, bạo lực và bạo lực trên cơ sở giới, sự đồng thuận và bất khả xâm phạm về cơ thể, lạm dụng tình dục và các hủ tục có hại khác như tảo hôn và cưỡng ép kết hôn và cắt bỏ bộ phận sinh dục nữ.“Toàn diện” cũng dùng để chỉ phạm vi và chiều sâu các chủ đề và nội dung được truyền tải một cách nhất quán tới người học theo thời gian trong suốt quá trình học tập của các em, thay vì các biện pháp can thiệp hoặc các bài học một lần duy nhất..
- 2.2 Nguyên tắc lồng ghép giáo dục giới tính và tình dục toàn diện.
- Đảm bảo phù hợp với đặc trưng môn học/hoạt động GD.
- Vì vậy, khi lựa chọn các nội dung GDGTTDTD lồng ghép trong môn học cần phải phù hợp với đặc trưng của từng môn học/hoạt động GD..
- Mỗi tôn giáo lại có những chuẩn mực khác nhau về vấn đề giới tính và tình dục.
- Cần căn cứ vào yêu cầu cần đạt của chủ đề/bài học trong chương trình môn học/hoạt động GD để xác định các nội dung GDGTTDTD cho phù hợp.
- Nội dung giáo dục giới tính và tình dục toàn diện Theo tài liệu Hướng dẫn quốc tế về GD giới tính và tình dục do các tổ chức Liên hiệp quốc xuất bản năm 2018, GDGTTDTD được thể hiện thông qua tám lĩnh vực chính, có mức độ quan trọng như nhau với mối quan hệ tương hỗ và được thiết kế để dạy song song với nhau..
- Các mối quan hệ Lĩnh vực chính 2:.
- Bạo lực và cách giữ an toàn Chủ đề:.
- Chủ đề:.
- Lĩnh vực chính 5:.
- Lĩnh vực chính 6:.
- Lĩnh vực chính 7:.
- Tính dục và hành vi tình dục Lĩnh vực chính 8:.
- Sức khoẻ tình dục và sinh sản.
- Chuẩn mực và ảnh hưởng của bạn đồng lứa đối với hành vi tình dục..
- Giới tính, tính dục và chu kì tình dục.
- Hành vi tình dục và phản ứng tình dục..
- Yêu cầu cần đạt về GDGTTDTD trong nội dung chương trình.
- Pháp luật Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Khái niệm, đặc điểm, vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội..
- Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật Việt Nam...
- Khái niệm và các hình thức thực hiện pháp luật..
- Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật..
- Phân tích, đánh giá được việc thực hiện pháp luật trong một số tình huống thực tiễn.
- phê phán các hành vi vi phạm pháp luật..
- Chủ đề (CĐ):.
- Phân tích được một số quy định của pháp luật trong các văn bản luật (Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Luật Bình đẳng giới.
- liên quan đến tảo hôn và cưỡng ép kết hôn, các biện pháp phẫu thuật mang tính cưỡng ép đối với trẻ lưỡng tính, cưỡng ép triệt sản, tuổi đồng thuận, bình đẳng giới, xu hướng tính dục, bản dạng giới, phá thai, hiếp dâm, xâm hại tình dục, buôn bán nô lệ tình dục.
- khả năng tiếp cận các dịch vụ sức khoẻ tình dục và sinh sản và các quyền sinh sản;.
- Mô tả được các hành vi vi phạm quyền con người ảnh hưởng tới sức khoẻ tình dục và sinh sản;.
- Thực hiện và vận động người khác cùng thực hiện những quyền liên quan tới sức khoẻ tình dục và sinh sản;.
- Tôn trọng những quyền con người liên quan tới sức khoẻ tình dục và sinh sản..
- quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
- Hiểu rõ những cách thúc đẩy quyền con người liên quan tới sức khoẻ tình dục và sinh sản đối với bạn bè, gia đình, trong trường học và cộng đồng;.
- Có những hành động thúc đẩy những quyền liên quan tới sức khoẻ tình dục và sinh sản;.
- Ý thức được tại sao cần thúc đẩy các quyền con người liên quan tới sức khoẻ tình dục và sinh sản và quyền quyết định về vấn đề sinh sản mà không bị phân biệt đối xử, cưỡng ép và bạo lực..
- Lớp Nội dung.
- Nêu được khái niệm hôn nhân và các quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn.
- Ý thức được tình dục không phải là một yêu cầu bắt buộc để thể hiện tình yêu;.
- Biết cách tránh các mối quan hệ tình dục không lành mạnh;.
- Một số vấn đề về pháp luật hình sự.
- Nêu được khái niệm, các nguyên tắc của pháp luật hình sự và nội dung cơ bản của pháp luật hình sự liên quan đến người chưa thành niên..
- Nhận biết được tác hại, hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật hình sự trong các tình huống đơn giản thường gặp..
- Nêu được ý kiến phân tích, đánh giá trong thảo luận, tranh luận về một số vấn đề đơn giản, thường gặp liên quan đến pháp luật hình sự..
- Tích cực, chủ động vận động người khác chấp hành các quy định của pháp luật hình sự..
- Chủ đề: Quyền con người và tính dục.
- Phân tích được một số nội dung của pháp luật hình sự liên quan đến các biện pháp phẫu thuật mang tính cưỡng ép đối với trẻ lưỡng tính, cưỡng ép triệt sản, phá thai, hiếp dâm, xâm hại tình dục, buôn bán nô lệ tình dục;.
- Mô tả được các hành vi vi phạm luật hình sự liên quan đến quyền con người, sức khoẻ tình dục và sinh sản;.
- Chấp hành và vận động người khác chấp hành các quy định của pháp luật hình sự liên quan tới sức khoẻ tình dục và sinh sản;.
- của công dân - Nêu được các quy định cơ bản của pháp luật về:.
- Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật (bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí)..
- Bình đẳng giới trong các lĩnh vực..
- Thực hiện được quy định của pháp luật về quyền bình đẳng của công dân..
- Nhận diện ảnh hưởng của bất bình đẳng giới và mất cân bằng quyền lực đối với hành vi tình dục và rủi ro cưỡng ép, xâm hại tình dục và bạo lực trên cơ sở giới;.
- Biết tìm kiếm sự giúp đỡ hoặc hỗ trợ người khác nếu bị cưỡng ép, xâm hại tình dục hoặc bạo lực trên cơ sở giới..
- Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về:.
- Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm..
- Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền tự do của công dân bằng những hành vi cụ thể, phù hợp..
- Lĩnh vực 3: Nhận thức về giới Chủ đề: Bình đẳng giới, khuôn mẫu và định kiến giới.
- Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân và gia đình, học tập, bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ, đảm bảo an sinh xã hộI, bảo vệ di sản văn hoá, môi trường và tài nguyên thiên nhiên..
- Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân về văn hoá, xã hội bằng những hành vi phù hợp..
- Nêu được một số nội dung của pháp luật quy định những gì thanh, thiếu niên có thể và không thể làm liên quan đến hành vi tình dục (Ví dụ, tuổi đồng ý quan hệ, tiếp cận các dịch vụ y tế bao gồm các biện pháp tránh thai, kiểm tra STI/HIV, quan hệ tình dục đồng giới);.
- Đánh giá được các hệ quả pháp lí có thể có của những quyết định liên quan đến tình dục;.
- Ý thức được tầm quan trọng của việc hiểu biết quyền của mình khi đánh giá quyết định liên quan đến tình dục..
- Khả năng lồng ghép nội dung giáo dục giới tính tình dục toàn diện theo Hướng dẫn kĩ thuật quốc tế trong chương trình môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật cấp Trung học phổ thông (Chương trình Giáo dục phổ thông 2018).
- Môn GD Kinh tế và Pháp luật giữ vai trò chủ đạo trong việc giúp HS hình thành, phát triển ý thức và hành vi của người công dân.
- Môn GD Kinh tế và Pháp luật ở cấp THPT là môn học.
- Nội dung chủ yếu của môn học là học vấn phổ thông, cơ bản về kinh tế, pháp luật phù hợp với lứa tuổi;.
- Ở mỗi lớp những HS có định hướng theo học các ngành GD Chính trị, GD Công dân, Kinh tế, Hành chính, Pháp luật.
- Các chuyên đề này nhằm tăng cường kiến thức về kinh tế, pháp luật và kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đáp ứng sở thích, nhu cầu và định hướng nghề nghiệp của HS..
- Có thể thấy, mục tiêu của môn GD Kinh tế và Pháp luật có những điểm khá tương đồng với mục đích GD tổng thể của lĩnh vực GDGTTDTD, đó là “trang bị cho trẻ em và thanh, thiếu niên kiến thức, thái độ và kĩ năng giúp các em đảm bảo sức khoẻ, hạnh phúc và nhân phẩm của bản thân.
- Môn GD Kinh tế và Pháp luật ở THPT và GDGTTDTD đều hướng đến hoàn thiện nhân cách con người - ở môn GD Kinh tế và Pháp luật với tư cách một công dân có trách nhiệm, còn ở lĩnh vực GDGTTDTD với tư cách những cá nhân có cuộc sống khỏe mạnh, hạnh phúc, biết tôn trọng quyền của mọi người và tự tôn trọng mình..
- Với đặc trưng của môn học, môn GD Kinh tế và Pháp luật có nhiều chủ đề có khả năng lồng ghép các nội dung.
- [1] UNESCO, (2018), Tài liệu Hướng dẫn kĩ thuật quốc tế về giáo dục giới tính và tình dục toàn diện..
- [2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông, Chương trình tổng thể..
- [3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông môn Giáo dục công dân..
- (2019), Tài liệu Hướng dẫn về giáo dục giới tính tình dục toàn diện trong Chương trình Giáo dục Trung học cơ sở và Trung học phổ thông 2018..
- [5] Nguyễn Thị Việt Hà, (2020), Giáo dục giới tính và tình dục toàn diện trong môn Đạo đức cấp Tiểu học (Chương trình Giáo dục phổ thông 2018), Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 24.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt