« Home « Kết quả tìm kiếm

Tư tưởng “tự học” trong cải cách giáo dục thời Minh Trị


Tóm tắt Xem thử

- TƢ TƢỞNG “TỰ HỌC” TRONG CẢI CÁCH GIÁO DỤC THỜI MINH TRỊ.
- Lƣu Thế Bảo Anh Khoa Nhật bản học - Trƣờng ĐH Công nghệ TP.HCM.
- Vào giai đoạn thế kỷ 21, xã hội có nhiều biến đổi, các nƣớc phƣơng Đông cũng chuyển mình theo nhịp thời đại.
- Và trên thực tế có những nƣớc đã phát triển vƣợt bậc điển hình là Nhật Bản, một trong những yếu tố làm nên thành công đó phải kể đến công cuộc cải cách giáo dục, và tƣ tƣởng “Thực học” là một sự thành công cốt lõi trong nền giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị.
- Từ khóa: Tƣ tƣởng, tự học, cải cách, Minh Trị..
- TƢ TƢỞNG TỰ HỌC.
- Tƣ tƣởng “Thực học” ra đời trong bối cảnh lịch sử các nƣớc Đông Á vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX có nhiều biến động.
- Nhiều nƣớc Đông Á lạc hậu đang đứng nguy cơ trở thành thuộc địa, hay nửa thuộc địa trƣớc sức mạnh quân sự và khoa học kỹ thuật tiên tiến của các nƣớc phƣơng Tây.
- Trong khi đó nền học vấn trong nƣớc theo lối “Hƣ học ” đã tỏ ra không còn hợp thời.
- Trƣớc tình hình đó, giới trí quý tộc, trí thức xuất thân là những nhà Hán học sớm nhận thức đƣợc sự lạc hậu của nền giáo dục cũ và tìm kiếm một lối học mới đáp ứng nhu cầu của thời đại.
- Trong khi đó, tầng lớp quý tộc, trí thức ở Nhật Bản sớm thay đổi nhận thức sự lạc hậu của mình so với sự phát triển khoa học kỹ thuật của phƣơng Tây để học hỏi.
- Có thể nói đó chính là một trong những nhân tố quan trọng nhất dẫn đến thành công của công cuộc Minh Trị Duy Tân, Nhật bản phát triển sánh ngang các cƣờng quốc phƣơng Tây, ngày càng mạnh lên và thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa.
- Trƣớc thành công vang dội của Nhật Bản cũng nhƣ thất bại nặng nề của nhà Thanh trƣớc cƣờng quốc phƣơng Tây, các nƣớc Đông Á có chung nền Hán học phải nhìn lại nền giáo dục hiện tại của mình, họ nhận thấy nền giáo dục nƣớc nhà có nhiều bất cập, lỗi thời, từ đó đề cao phƣơng pháp học tập của Nhật Bản, đó là phƣơng pháp “thực học”.
- Những ngƣời đầu tiên phổ biến tƣ tƣởng này ở Nhật là Kaibara Ekken Ito Jinsai và Yamaga Soko ba triết gia nổi tiếng thời kì Mạc phủ Tokugawa.
- Mục đích của tƣ tƣởng.
- “Thực học” thời kì này là hƣớng tới một cách nhìn, một phƣơng pháp học mới để thay thế cho lối học “từ chƣơng” mang tính truyền thống của Nho giáo nhằm cải tạo xã hội và nâng cao chất lƣợng cuộc sống..
- Khác với tƣ tƣởng “Thực học” của thời kỳ Mạc phủ Tokugawa, quan điểm của các nhà Thực học thời Minh Trị tiêu biểu nhƣ Nishi Amane Fukuwaza Yukichi là sự kế thừa và phát triển giữa tƣ tƣởng mang tính truyền thống phƣơng Đông của Nhật Bản và tƣ tƣởng hiện đại của phƣơng Tây..
- Theo nhà triết học Nishi Amane ngƣời từng du học Hà Lan thì ông cho rằng đối tƣợng của học thuật chính là sự thật và mục đích cốt lõi của “Thực học” không gì khác hơn là đem đến những lợi ích thiết thực cho công cuộc xây dựng đất nƣớc giàu mạnh.
- Tiếp thu tƣ tƣởng “Thực học” của các triết học thời kỳ Mạc phủ Tokugawa, Nishi phủ nhận lối học mang nặng tính trừu tƣợng và xa rời thực tế của Nho giáo.
- Đây cũng là chìa khoa quan trọng trong việc nghiên cứu phƣơng Tây để áp dụng vào công cuộc cải cách đất nƣớc.
- Một nhà Tây học khác ở Nhật lúc bấy giờ là Fukuzawa Yukichi, ông là thành viên trong phái đoàn Iwakuwa đi thị sát học tập tại các nƣớc phƣơng Tây.
- Ông kêu gọi mọi ngƣời theo đuổi tƣ tƣởng Thực học trên cơ sở khoa học hiện đại của Phƣơng Tây nhằm thúc đấy tiến bộ xã hội và nâng cao tinh thần độc lập của ngƣời dân Nhật.
- “Thực học” là ai cũng phải học, là yêu cầu bắt buộc cho tất cả mọi ngƣời, bản thân từng ngƣời phait tự trang bị, không phân biệt đẳng cấp, không phân biệt giàu nghèo”.
- CẢI CÁCH GIÁO DỤC THỜI MINH TRỊ.
- Vào thời Minh Trị, chính quyền muốn thúc đẩy nƣớc Nhật thành một quốc gia hiện đại nên đã xây dựng nên giáo dục áp dụng theo mô hình Phƣơng Tây.
- Thời kỳ Edo trƣớc đó đã đề lại nền giáo dục đáng tự hào khi tỉ lệ ngƣời dân biết chữ cao, 43 % nam giới và 10 % nữ giới biết chữ vào năm 1868.
- Trên cở sở học tập chế độ quản lý giáo dục của Pháp.
- Từ chuyến đi của xứ đoàn Iwakura đến các nƣớc phƣơng Tây, Nhật Bản đã mời các vị giáo sƣ ở các nƣớc Đức, Mỹ, Anh đến giảng dạy tại Nhật.
- Những vị giáo sƣ này đã thay màu áo mới cho nền giáo dục Nhật Bản, giúp Nhật cải cách giáo dục hiệu quả.
- Vào tháng 8 năm 1872, chính quyền Minh Trị đã ban hành luật “học chế” là luật giáo dục hƣớng đến yêu cầu xây dựng nền giáo dục cho toàn dân, và xây dựng xã hội học tập làm nền tảng canh tân đất nƣớc với tiêu chí xây dựng Nhật Bản thành quốc gia “Phú quốc cƣờng binh”.
- Trong luật “học chế” gồm 4 điểm cơ bản, và điểm thứ 3 ghi rõ “giáo dục Thực học có ích cho đời sống hằng ngày từ khoa học tự nhiên, công nghê đến pháp luật, chính trị, y học.
- Theo “Học chế”, chính phủ đã học hỏi theo hệ thống giáo dục của Pháp, lập nhiều khu Đại học, Trung học, Tiểu học.
- Vào thời Minh Trị cả nƣớc có 8 khu đại học, mỗi khu đại học có 32 khu trung học, mỗi khu trung học có 210 khu tiểu học.
- Bộ giáo dục quán triệt hệ thông quản ký trong cả nƣớc.
- Trƣờng học đƣợc mở cửa rộng khắp giúp cho việc phổ cập giáo dục cho mọi ngƣời đƣợc tiến hành thuận lơi, không phân biệt giai cấp, nghề nghiệp.
- Phƣơng pháp cải cách giáo dục thông qua tƣ tƣởng “Thực học” đã mang lại sự thay đổi từ trong tƣ duy đã đem đến thành quả lớn đến Nhật Bản trong lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.
- quả này là do sự học tập những khoa học kỹ thuật tiến bộ của phƣơng Tây với sự kết hợp những giá trị văn hóa truyền thống lâu đời tạo nên những giá trị đặc sắc chỉ có Nhật Bản.
- Hệ thống giáo dục “Thực học” đã đào tạo lực lƣợng lao động có hiệu quả cao đƣa đất nƣớc tiến tới hiện đại hóa.
- Đƣợc kế thừa bởi truyền thống và những thành tựu từ thời Tokugawa và các thời kỳ trƣớc đó, chính quyền Minh Trị đã thành công trong việc đề ra những chủ trƣơng và biện pháp cải cách giáo dục mới, đã đem lại thành tựu mọi mặt cho xã hội Nhật Bản..
- KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY.
- Hiện nay nền giáo dục Việt Nam vẫn còn áp dụng phƣơng pháp rập khuôn máy móc, thầy đến lớp trò mới đạt đƣợc kiến thức, kiến thức của ngƣời học hoàn toàn lệ thuộc vào giáo viên.
- Ngƣời học thụ động trong cách tiếp cận, qua cải cách giáo dục bằng phƣơng pháp “ Thực học” chúng ta thấy rõ tầm quan trọng việc tự nâng cao kiến thức bản thân, chủ động trong cách tiếp cận môi trƣờng mới, đẩy lùi tƣ tƣởng thụ động, chờ thời..
- Đối với cơ quan chức năng liên quan đến lĩnh vực giáo dục cần tạo môi trƣờng học tập năng động, học đi đôi với hành, trang bị phòng học hiện đại, tiện nghi cho các hoạt động thuyết trình hay làm nhóm.
- Qua cải cách giáo dục bằng tƣ tƣơng “Thực học” đã cho thấy Nhật bản đã thành công trong việc xóa bỏ tƣ tƣởng “Hƣ học”, kết quả đạt đƣợc hiện nay Nhật bản là nƣớc tiên phong ở Châu Á có nền kinh tế phát triển, khoa học kỹ thuật có thể sánh ngang với các nƣớc phƣơng Tây.
- Qua đó, thiết nghĩ giáo dục Việt Nam cần phải “cải cách” việc học để tạo ra những thành qua ứng với thực tiễn..
- Bên cạnh đó, công cuộc cải cách giáo dục thời Minh Trị thành công là nhờ sự đóng góp của những ngƣời con xứ Mặt trời hoạch định cho bản thân con đƣờng học tập sáng tạo, chấp nhận đổi mới để truyền đạt lại cho thế hệ sau..
- [1] Fukuzawa Yukichi (Chƣơng Thâu dịch), Nhật bản cách tân giáo dục thời Minh Trị, Nxb Chính trị quốc gia.
- [3] Fukuzawa Yukichi (Phạm Hữu Lợ dịch), Khuyến học hay những bài học về tinh thần độc lập về tƣ tƣởng của ngƣời Nhật Bản, Nxb Trí thức, Hà Nội.
- (2007) [6] Nguyễn Tiến Lực, Minh Trị Duy Tân, Nxb Giáo dục

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt