« Home « Kết quả tìm kiếm

Vai trò của nhà nước, nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch thời đại công nghiệp 4.0


Tóm tắt Xem thử

- Tóm tắt: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) có ảnh hưởng lớn đối với các mặt của đời sống xã hội, trong đó bao gồm cả vấn đề đào tạo nguồn nhân lực.
- Việc thiếu hụt nhân lực du lịch đặt ra dấu hỏi lớn với công tác đào tạo.
- Tuy nhiên, theo báo cáo của Tổng cục Du lịch, với tốc độ tăng trưởng của ngành du lịch như hiện nay, yêu cầu mỗi năm phải đào tạo thêm 25.000 lao động mới và phải đào tạo lại số lượng tương tự..
- Như vậy, trên thực tế mỗi năm, các trường đào tạo chuyên ngành về du lịch chỉ đáp ứng được 60%.
- Thách thức này kết hợp với ảnh hưởng mạnh mẽ của cuộc CMCN 4.0 đòi hỏi công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch phải có sự đổi mới toàn diện trong tất cả các khâu của quá trình đào tạo.
- Lý luận về đào tạo nhân lực du lịch.
- Khái niệm về đào tạo nhân lực du lịch.
- Trong thực tế có nhiều dạng thức khác nhau trong thực hiện liên kết đào tạo như liên kết đào tạo giữa nhà trường với nhà trường.
- liên kết đào tạo giữa nhà trường với các trung tâm, viện nghiên cứu.
- liên kết đào tạo giữa nhà trường với doanh nghiệp....
- Đào tạo nguồn nhân lực trong du lịch cũng là đào tạo ra những người biết tạo ra các sản phẩm du lịch đặc sắc để đáp ứng, thỏa mãn những nhu cầu khác nhau của du khách..
- Liên kết trong đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch là nhu cầu khách quan, xuất phát từ lợi ích của các bên.
- Các thành tố của nhân lực du lịch.
- Mối quan hệ giữa 3 nhà trong đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch.
- Hình 2.1: Mối quan hệ giữa 3 nhà trong đào tạo nguồn nhân lực du lịch.
- Qua đó, doanh nghiệp cung cấp nhu cầu và yêu cầu tuyển dụng, tham gia vào quá trình xây dựng chương trình đào tạo, phụ trách đào tạo năng lực thực hành nghề nâng cao cho người học..
- Nhà trường tiếp nhận thông tin đào tạo và đào tạo bổ sung thông qua tổ chức này, đồng thời, cung cấp nguồn nhân lực đã qua đào tạo đến doanh nghiệp..
- cơ sở đào tạo.
- đào tạo.
- Cơ quan quản lý Nhà nước xây dựng cơ chế nhằm ràng buộc doanh nghiệp trả phí khi tuyển dụng lao động mà không tham gia đào tạo..
- Bùi Quang Hải (2018), “Cách mạng công nghiệp 4.0 những thách thức, thời cơ ảnh hưởng đến đào tạo nguồn nhân lực văn hóa, thể thao và du lịch”.
- Tác động đến mô hình đào tạo.
- Đặc biệt với cơ sở đào tạo về du lịch cần nắm bắt cơ hội này để có hướng đào tạo phù hợp với nhu cầu thị trường lao động..
- Theo các chuyên gia, để đáp ứng được nhu cầu của cuộc CMCN 4.0, công tác đào tạo nguồn nhân lực nói chung và giáo dục nghề nghiệp nói riêng bắt buộc phải đổi mới từ hoạt động đào tạo đến quản trị nhà trường.
- xây dựng mô hình đào tạo mở, tạo cơ hội tương tác nhiều hơn cho cả người dạy và người học.
- đồng thời gia tăng sự kết nối, chia sẻ thông tin, lợi ích cũng như trách nhiệm giữa cơ quan quản lý, cơ sở đào tạo và doanh nghiệp sử dụng lao động..
- Kinh nghiệm từ mô hình đào tạo nguồn nhân lực địa phương tại Nhật Bản.
- Còn doanh nghiệp có trách nhiệm đào tạo bổ sung cho người học về năng lực làm việc chuyên sâu, phù hợp với nhu cầu đặc điểm sản xuất của chính doanh nghiệp đó.
- Hình 2.2: Mô hình đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp địa phương tại Nhật Bản.
- Theo mô hình, việc đào tạo tạo nguồn nhân lực có sự tham gia của ba bên, bao gồm: nhà trường (phía cung cấp nhân lực), doanh nghiệp (phía có nhu cầu nhân lực), cơ quan chức năng làm cầu nối (quản lý ngân hàng nhân lực và giáo dục bổ sung), trong đó:.
- Cơ sở đào tạo đăng kí thông tin nguồn lực với cơ quan chức năng cầu nối để được cung cấp thông tin về nhu cầu nguồn nhân lực và nhu cầu hợp tác của các doanh nghiệp..
- Cơ quan này có nhiệm vụ tiếp nhận nhu cầu nguồn nhân lực từ doanh nghiệp để cung cấp đến các cơ sở đào tạo, đồng thời, giới thiệu nguồn nhân lực đã qua đào tạo và đào tạo bổ sung đến các doanh nghiệp..
- Như vậy, việc thông qua mối liên kết này, công tác đào tạo của nhà trường luôn đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp.
- Tuy nhiên, doanh nghiệp phải có nghĩa vụ trả phí cho cơ quan chức năng cầu nối để lưu trữ thông tin về nhu cầu nhân lực và công tác đào tạo bổ sung..
- nhân lực.
- Quy mô nhân lực du lịch.
- Hàng năm các cơ sở đào tạo du lịch cho tốt nghiệp ra trường được khoảng sinh viên học viên trên khoảng 22.000 học sinh tuyển dụng đầu vào.
- Trong khi đó, nhu cầu hiện tại của ngành du lịch vào khoảng 620.000 lao động, mỗi năm cần có thêm 40.000 lao động mới và đào tạo lại.
- Nếu tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng như hiện nay, đến năm 2020 đào tạo nhân lực du lịch vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu với 870.000 lao động trực tiếp..
- Dự báo nhu cầu nhân lực ngành Du lịch đến năm 2020 theo ngành đào tạo.
- Trình độ dưới sơ cấp (qua đào tạo tại chỗ, truyền.
- Về cơ cấu lao động du lịch.
- Biểu đồ 3.1: Cơ cấu lao động du lịch.
- Nguồn: Tổng cục Du lịch.
- Thực trạng về chất lượng đào tạo nhân lực du lịch.
- Hiện chỉ có xấp xỉ 50% lao động du lịch đã qua đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp và cao đẳng (chiếm khoảng 20% nhân lực toàn ngành).
- Số lao động đã qua đào tạo trình độ đại học và sau đại học về du lịch đạt khoảng 7,5% số nhân lực có chuyên môn du lịch (chiếm khoảng 3,2% tổng nhân lực lao động du lịch).
- Biểu đồ 3.2: Trình độ đào tạo của nhân lực du lịch.
- Đánh giá kỹ năng nhân lực tại các doanh nghiệp du lịch (tỷ lệ % hài lòng).
- Về tính chuyên nghiệp: Theo đánh giá của các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch và của các doanh nghiệp du lịch thì tính chuyên nghiệp của nhân lực du lịch sau khi tốt nghiệp đào tạo ra trường còn rất thấp: nhân lực đầu ra từ trung cấp trở lên đạt khoảng 3,05 điểm/ trên 5 điểm (tối đa), đầu ra từ sơ cấp chỉ đạt dưới 3,0 điểm/ trên 5 điểm..
- Thực trạng về hệ thống đào tạo nhân lực du lịch.
- Hệ thống cơ sở đào tạo du lịch.
- Theo báo cáo du lịch Việt Nam, Quy hoạch phát triển nhân lực ngành du lịch giai đoạn của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, cả nước có 284 cơ sở tham gia đào tạo du lịch, gồm:.
- 02 công ty đào tạo và 23 trung tâm, lớp đào tạo nghề.
- Theo quy định, các cơ sở đào tạo có thể đào tạo các bậc đào tạo thấp hơn.
- cơ sở đào tạo du lịch chuyên nghiệp có thể tham gia đào tạo nghề, vì thế hiện nay cả nước có 346 lượt cơ sở đào tạo tham gia đào tạo du lịch các cấp đào tạo từ dưới sơ cấp đến sau đại học.
- Trong đó 115 lượt cơ sở tham gia đào tạo đại học và cao đẳng du lịch, 144 lượt cơ sở đào tạo trung cấp chuyên nghiệp và 87 lượt cơ sở đào tạo nghề du lịch..
- Biểu đồ 3.4: Số lượng các cơ sở đào tạo về du lịch.
- Tuy nhiên, để đáp ứng tốt nhất nhu cầu giảng dạy và thực hành thì vẫn còn nhiều hạn chế về cả quy mô, công nghệ và sự đồng đều giữa các cơ sở đào tạo..
- Đội ngũ giảng viên, giáo viên, đào tạo viên và cán bộ quản lý.
- Cả nước có khoảng 5.000 người tham gia đào tạo du lịch, trong đó có 2.000 giáo viên, giảng viên du lịch (trong đó giảng viên, giáo viên cơ hữu là 1.460 người, chiếm khoảng 28%.
- 540 cán bộ quản lý, phục vụ đào tạo các cấp và 2.579 đào tạo viên du lịch (có chứng chỉ đào tạo của Hội đồng cấp chứng chỉ Du lịch Việt Nam).
- Quy mô đào tạo.
- sơ cấp nghề và đào tạo du lịch dưới 3 tháng ước khoảng 5.000 học viên.
- Đào tạo nghề sơ cấp và đào tạo ngắn hạn có xu hướng tăng.
- Từ năm 2003, một số trường đại học đã bắt đầu đào tạo thạc sỹ, nhưng quy mô còn hạn chế.
- Hiện nay chưa có cơ sở đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Du lịch với mã số riêng.
- Nhìn chung, quy mô tuyển sinh các chuyên ngành du lịch ở tất cả các bậc đào tạo ngày càng tăng.
- Chương trình đào tạo.
- Hiện nay các cơ sở đào tạo về du lịch của nước ta đào tạo 55 ngành, 123 chuyên ngành, nghề du lịch và liên quan đến du lịch.
- Tiêu chuẩn kỹ năng 13 nghề du lịch Việt Nam (VTOS) được đưa vào giảng dạy tại nhiều cơ sở đào tạo..
- So sánh thực tế đào tạo với nhu cầu xã hội về nhân lực du lịch có thể nhận thấy những mặt tích cực mà công tác đào tạo đã đạt được..
- Hai là, mạng lưới cơ sở đào tạo du lịch các trình độ từ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng đến đại học được hình thành và mở rộng.
- Số lượng cơ sở đào tạo tăng nhanh.
- cơ cấu đa dạng về loại hình sở hữu, cấp đào tạo và ngành nghề đào tạo..
- Ba là, đội ngũ giảng viên, giáo viên và cán bộ quản lý đào tạo du lịch tăng về số lượng và từng bước được chuẩn hóa.
- Các cơ sở đào tạo chuyên về du lịch đã chủ động xây dựng chương trình, giáo trình..
- Quy mô đào tạo mới tăng mạnh, chất lượng cơ bản đảm bảo, dần gắn với nhu cầu xã hội..
- Tuyển sinh hàng năm ở các bậc đào tạo mới đáp ứng được hơn 65% nhu cầu đào tạo du lịch của xã hội, khoảng 75% nhu cầu nhân lực làm việc trực tiếp của ngành.
- Chất lượng đào tạo mới chưa đảm bảo, tình trạng phổ biến hiện nay là các doanh nghiệp du lịch thiếu nhân lực tay nghề cao, phần lớn phải đào tạo lại sau tuyển dụng trong khi nhiều cử nhân du lịch phải làm những công việc đòi hỏi chỉ cần đào tạo ở trình độ thấp hơn, nhưng kỹ năng phải lành nghề..
- Ba là, cơ sở vật chất kỹ thuật và trang thiết bị của đa số cơ sở đào tạo du lịch thiếu, cũ kỹ, lạc hậu, không đồng bộ và còn khoảng cách khá lớn so với các khách sạn (nhất là khách sạn liên doanh, khách sạn từ 3 sao trở lên), các khu nghỉ dưỡng cao cấp (resort), công ty lữ hành, vận chuyển..
- Bốn là, đội ngũ giáo viên, giảng viên và đào tạo viên du lịch còn hạn chế về số lượng, chất lượng và cơ cấu, đặc biệt thiếu giáo viên tay nghề cao.
- Đội ngũ giảng viên, giáo viên được đào tạo chính quy chuyên ngành du lịch có trình độ, chuyên môn vững về du lịch chiếm tỷ lệ rất thấp (khoảng 30.
- Thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm của Nhật Bản trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thì việc nâng cao vai trò của: Nhà nước – nhà trường – nhà sử dụng lao động là hướng đi đúng đắn.
- hướng dẫn các trường, trung tâm và tổ chức dạy nghề du lịch xây dựng xây dựng các chương trình và cách thức đào tạo đáp ứng các yêu cầu nói trên..
- Thực hiện đấu thầu hoặc chỉ định thầu cung cấp dịch vụ đào tạo lao động du lịch trong các chương trình hỗ trợ đào tạo nghề theo yêu cầu của doanh nghiệp, người sử dụng lao động.
- khuyến khích, tạo thuận lợi để doanh nghiệp du lịch và các tổ chức đào tạo thực hiện hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau trong đào tạo, nâng cao kỹ năng cho lao động của doanh nghiệp..
- Khuyến khích doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp quy mô lớn, tự đào tạo lao động phục vụ nhu cầu của bản thân, của các doanh nghiệp bạn hàng, đối tác và các doanh nghiệp có liên quan khác..
- 6.2 Đối với nhà trường, cơ sở đào tạo về du lịch.
- Để tận dụng những cơ hội và thách thức của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, các cơ sở đào tạo du lịch cần tập chung vào một số nội dung sau:.
- Tập huấn, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch, đảm bảo chất lượng, số lượng và trình độ đào tạo, chú trọng đào tạo tài năng lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập quốc tế..
- Chính vì thế, doanh nghiệp cần có chính sách thích hợp nhằm tạo môi trường học tập thực tế cho sinh viên của các cơ sở đào tạo (đại học, cao đẳng) về du lịch trên địa bàn cũng như tích cực trong việc hợp tác với các cơ sở đào tạo nhằm hỗ trợ, tài trợ cho một số dự án đào tạo phát triển nhân lực du lịch tại cơ sở đào tạo..
- Chú trọng công tác đào tạo và đào tạo lại thông qua việc liên kết với các nhà trường tổ chức các lớp tập huấn ngắn hạn (cử cán bộ đi học hoặc mời chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực du lịch) để không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực chất lượng cao..
- Mục tiêu chính của sự liên kết đó là từng bước phát triển mô hình đào tạo theo nhu cầu, theo đơn đặt hàng..
- Bùi Quang Hải (2018), “Cách mạng công nghiệp 4.0 những thách thức, thời cơ ảnh hưởng đến đào tạo nguồn nhân lực văn hóa, thể thao và du lịch”..
- Nguyễn Thành Nam (2016), “Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong lĩnh vực dịch vụ du lịch”, Tạp chí Tài chính..
- Nguyễn Đình Luận, (2013) “Sự gắn kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị”, Tạp chí Phát triển và hội nhập..
- Trần Anh Tài, (2010) “Gắn đào tạo với sử dụng, nhà trường với doanh nghiệp”, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Dương Văn Sáu, (2012) “Đào tạo nhân lực du lịch Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn” kỷ yếu hội thảo khoa học..
- Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2010), Kỷ yếu Hội thảo quốc gia lần thứ II “Đào tạo nhân lực du lịch theo nhu cầu xã hội”.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt